Nâng cao trình độ của cán bộ, chuyên viên quản lý nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán v (Trang 90 - 94)

2.3.2.2 .Nguyên nhân của những hạn chế

3.2. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị

3.2.4. Nâng cao trình độ của cán bộ, chuyên viên quản lý nguồn vốn đầu tư

gián tiếp nước ngoài

Những bất cập trong cơng tác quản lý dịng vốn đầu tư gián tiếp của Việt Nam thời gian qua nguyên nhân cơ bản là do năng lực của cán bộ chuyên viên vẫn còn những yếu kém. Khắc phục được vấn đề này, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước đối với nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ được cải thiện đáng kể.

Nâng cao năng lực của cán bộ chuyên viên quản lý cần được thực hiện đối với cả cán bộ chuyên viên thực hiện cơng việc phân tích dự báo, xây dựng, hoạch định chính sách và cán bộ chuyên viên quản lý giám sát hoạt động. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực của cán bộ chuyên viên thực hiện cơng tác quản lý dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài là:

- Thực hiện việc xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn đối với các cán bộ, chuyên viên làm việc ở các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài. Đây phải là những người giỏi chuyên môn nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ. Muốn vậy phải chuẩn hóa cán bộ ngay từ khâu tuyển chọn theo hướng đảm bảo sự tuyển dụng chặt chẽ, công bằng, khách quan để đảm bảo chất lượng cán bộ.

- Chú trọng cơng tác đào tạo: khuyến khích cán bộ thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ để phục vụ cho công việc, tổ chức các buổi hội thảo và cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về phòng chống rủi ro trong hoạt động đầu tu, nghiên cứu và nắm vững các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư - chứng khoán - tiền tệ.

KẾT LUẬN

Thị trường chứng khoán của các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam cần lượng vốn đầu tư lớn, trong đó nguồn vốn đầu tư nước ngồi rất quan trọng.

Ngồi vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn, Việt Nam thuộc nhóm ba nước có mức tăng trưởng đứng đầu khu vực Châu Á. Tuy nhiên, đến nay mức vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam chỉ vào khoảng 1640 tỷ đồng, tương đương 42% GDP còn khá nhỏ so với một số nước trong khu vực châu Á. Với quyết tâm của Chính phủ trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn với niêm yết, quy mơ thị trường chứng khốn Việt Nam sẽ tăng rất mạnh trong thời gian tới.

Việc cho phép nới room của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam đang mở ra cơ hội mới cho các nhà đầu tư nước ngồi. thị trường chứng khốn đang tiếp tục thực hiện hoạt động tái cấu trúc và các giải pháp hỗ trợ, rút ngắn thời gian thanh toán, áp dụng giao dịch trong ngày, giảm thủ tục giao dịch cho nhà đầu tư, triển khai thị trường chứng khoán phái sinh … để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, các nguồn vốn đầu tư nước ngồi, trong đó có nguồn vốn đầu tư gián tiếp ngoài các ưu điểm như đem lại sự cạnh tranh tính chuyên nghiệp cho thị trường cũng đem lại các bất lợi như sự lũng đoạn thị trường, sự di chuyển vốn ồ ạt khi có biến động lớn... Chính vì thế, việc vừa thu hút vừa kiểm sốt dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài là yêu cầu quan trọng trong q trình phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. NGƯT.PGS.TS Lê Hồng Nga, Thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản tài chính 2015

2. GS.TS. Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 2012

3. TS. Nguyễn Lê Cường, Hội nhập quốc tế và phát triển bền vững cơng ty chứng

khốn ở Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính 2015

4. Ngũn Đơng Chiều, Thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi: Kinh

nghiệm từ Trung Quốc, 2010, Tạp chí tài chính tháng 6

5. Nguyễn Thị Kim Liên, Kiểm sốt vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI) ở các

quốc gia mới nổi và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Đại học Cơng nghiệp 2010

6. Bộ Tài chính, Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ trưởng

Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty quản lý quỹ, 2007, Hà Nội

7. Bộ Tài chính, Quyết định số 124/2008/QĐ- BTC ngày 26/12/2008 của Bộ

trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế thành lập và hoạt động của Văn phòng đại diện tổ chức kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam, 2008, Hà Nội

8. Bộ Tài chính, Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 24/12/2008 của Bộ trưởng

Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khốn Việt Nam, 2008, Hà Nội

9. Bộ Tài chính, UBCKNN, Báo cáo thường niên, 2000-2013, Hà Nội

10. Bộ Tài chính, Quyết định số 252/QĐ-BTC ngày 1/3/2012 phê duyệt Chiến lược

phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 2012, Hà Nội

11. Chính phủ, Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 của Thủ tướng Chính

phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam,

12. Chính phủ, Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 của Thủ tướng Chính

phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngồi vào thị trường chứng khoán Việt Nam,

2009, Hà Nội

13. PGS. Nguyễn Hồng Sơn, Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân giá tiếp

nước ngoài ở một số nước đang phát triển, 2005, NXB Chính trị Quốc gia.

14. Đặng Minh Tiến, Chính sách thu hút và quản lý dịng vốn đầu tư tư nhân gián

tiếp nước ngoài tại Việt Nam, 2012, Luận án Tiến sĩ

15. Hoàng Thị Thanh Nhàn, Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaysia và

Thái Lan sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, 2003, NXB. Chính trị Quốc gia

16. Văn phịng Ủy ban Chứng khốn, Nâng hạng thị trường chứng khoán - Giải

pháp thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi tại Việt Nam - Góp phần thay đổi diện mạo nền kinh tế, tạo hiệu ứng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, 2014, Tạp chí chứng khốn ấn phẩm số 189

17. Nguyễn Thanh Huyền, Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán, 2015, Luận án Tiến sĩ

18. Nguyễn Văn Hiếu, Inducing Foreign Indirect Investement: Facts, Prospects and

Solutions, 2007, Vietnam Economic Review số 3

19. Võ Trí Thành và Phạm Chí Quang, Managing Capital Flows: the cases of

Vietnam, 2008, Tài liệu Ngân hàng Phát triển châu Á

20. Đặng Minh Tiến, Chính sách thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài của Việt

Nam thời gian qua, 2011, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi – Trung Đơng

B. Tài liệu tiếng anh

21. International monetary fund, Balance of Payments and International Investment

Position Manual, 2009, Six Edition (BMP6)

22. Jarita Duasa & Salina H.Kassim, Foreign Portfolio Investment and Economic Growth in Malaysia, 2009, The Pakistan Development Review, vol. 48(2), pages

109-123.

23.Christopher Gan & Goh Wai Li, Market discipline in the Asian financal crisis, 2000, Commerce Division Paper No.82

24.Min Zhu, Managing Capital Flows in Emerging markets, 2011, Hội thào của IMF tại Brazil

C. Websites: www.vneconomy.vn www.cafef.vn www.ssc.gov.vn www.hnx.vn www.hsx.vn www.vietstock.com.vn www.tapchitaichinh.vn www.imf.org www.vsd.vn www.ndh.vn www.tinhanhchungkhoan.vn www.doimoidoanhngghiep.chinhphu.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán v (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)