- Sách giáo khoa, vở tập vẽ Bút chì màu, sáp màu.
TÀI VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu về vệ sinh mơi trường. - Học sinh biết cách vẽ tranh.
- Học sinh vẽ được tranh về vệ sinh mơi trường. II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh đẹp về vệ sinh mơi trường. - Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Tranh, ảnh về mơi trường, tranh phong cảnh của các hoạ sĩ. 2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra bài vẽ của một số học sinh tuần trước chưa làm xong. H. Chữ như thế nào là chữ nét thanh nét đậm?
H. Những nét nào là nét thanh, những nét nào là nét đậm? 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài mơi trường và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Tranh này cĩ những hình ảnh gì? H. Mơi trường sống xung quanh ta cĩ những hình ảnh nào?
- Học sinh tìm hiểu nội dung. - Hình ảnh cây cối, nhà cửa.
- Như đồi, núi, sơng nước và những con đường, những cánh đồng.
H. Để cho mơi trường xung quanh được trong lành chúng ta phải làm gì? H. Để bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của ai?
H. Để bảo vệ mơi trường xung quanh chúng ta phải làm gì?
H. Em hãy kể một số hoạt động nhằm bảo vệ mơi trường xung quanh?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình, ảnh về các hoạt động nhằm bảo vệ mơi trường.
- Giáo viên gợi ý thêm: - Mơi trường xanh, sạch đẹp rất cần cho cuộc sống con người,...
- Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mọi người. Cĩ nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ mơi trường như gom rác làm vệ sinh ngõ xĩm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắn động vật quý hiếm,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh trên bảng.
- Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả năng.
- Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung trong một hoạt đơng cụ thể nào đĩ như đang làm vệ sinh, chống bão lụt hay đang trồng cây,...
- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính.
- Tìm màu sắc thích hợp, cĩ thể dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể hiệân được nội dung của tranh mơi trường.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm
Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh cĩ bố cục đẹp và chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình vẽ vào vở.
- Nhiệm vụ của tất cả mọi người. - Khơng xả rác, phải trồng cây,... - Trồng cây, quét rác,...
- Học sinh quan sát. - Học sinh nghe.
- Học sinh tìm hiểu các hoạt động.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tranh về mơi trường, chọn nội dung vẽ bài.
- Tìm hình chính cho bức tranh, cĩ các hoạt động để bảo vệ mơi trường.
- Tìm hình phụ, cần chú ý khơng sử dụng nhiều chi tiết nhỏ.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình chính.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh đĩ diễn ra ở đâu?
H. Màu của bạn tơ đã đều và rõ nội dung chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng, đẹp.
- Hình dáng chung.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình ảnh các bạn trồng cây. - Màu đều và đẹp
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn dị:
- Quan sát các hoạt động xung quanh để bảo vệ mơi trường.
- Xem các đồ vật được trang trí hình vuơng, chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày soạn: Ngày dạy :