- Sách giáo khoa, vở tập vẽ Bút chì màu, sáp màu.
TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO
I.MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được đề tài về mẹ hoặc cơ giáo.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cơ giáo. - Học sinh thêm yêu quý mẹ và cơ giáo.
II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh, ảnh về mẹ hoặc cơ giáo. - Một số bài vẽ mẹ và cơ giáo khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ và cơ giáo.
H. Những bức tranh này vẽ về những nội dung gì?
H. Hình ảnh chính trong tranh là ai?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ và cơ giáo.
H. Cơ giáo là người như thế nào đối với chúng ta?
H. Mẹ là người như thế nào đối với chúng ta?
H. Em cĩ thể tả lại hình dáng mẹ hay cơ giáo cho cả lớp nghe?
H. Mẹ hay cơ giáo thường mặc quần áo cĩ màu sắc ra sao?
H. Em cĩ thể kể lại những cơng việc mà mẹ và cơ giáo thường làm?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ mẹ hay cơ giáo cĩ hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cơ giáo.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học nhớ lại một số đặc điểm về mẹ hoặc cơ giáo.
- Nhớ lại đặc điểm khuơn mặt, hay quần áo hình dáng, sở thích của mẹ hay cơ giáo rồi vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh trên bảng.
- Tìm hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo là chính.
- Học sinh tìm hiểu nội dung. - Vẽ về mẹ và cơ giáo.
- Hình ảnh mẹ, cơ giáo,...
- Người dìu dắt dạy giỗ chúng ta thành người.
- Người cĩ cơng sinh thành nuơi dưỡng chúng ta.
- Học sinh tả lại.
-Từng học sinh miêu tả về mẹ và cơ giáo. - Học sinh nêu đặc điểm chung của người thân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh nêu cảm nhận riêng.
-Tìm thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động.
- Tìm màu sắc thích hợp cho tranh, màu sắc hài hồ rõ nội dung. Cĩ thể dùng màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo mình định vẽ và vẽ bài vào vở.
- Vẽ chân dung phải mơ tả được những đặc điểm chính như mắt mũi, miệng ,đặc điểm khuơn mặt,...
- Vẽ đang sinh hoạt thì phải vẽ được hình ảnh chính phụ,...
- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người mình vẽ.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em cĩ nhận xét gì về hình vẽ của bạn? H. Màu của bạn tơ đã đều và đúng màu chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Học sinh tìm màu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ, cơ giáo và vẽ vào vở.
- Hình dáng chung. - Tìm hình.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng. - Màu đều và đẹp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn dị:
- Về quan sát và vẽ chân dung người thân vào vở ở nhà. - Quan sát hình đường diềm chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày soạn: Ngày dạy: