2.3.1. Các điểm đạt được
a) Với hoạt động vận tải:
- Tách biệt hoạt động kho vận và vận tải thành hai bộ phận tách biệt để tối ưu hóa q trình hoạt động. Đế tiến hành chun mơn hóa, kết nối các hoạt động vận tải, tiết kiệm chi phí trong chuỗi vận tải trên tồn lãnh thổ Việt Nam nằm dưới quản lý chung của một bộ phận là điều cần thiết. Hoạt động vận tải hoạt động độc lập với trung tâm phân phối vừa có tác dụng nâng cao chất lượng dịch vụ giao hàng (tăng tần suất giao hàng các tỉnh, các ngày cuối tuần khu vực nội thành, ngoại thành...), giảm chi phí hoạt động do được quản lý độc lập bởi những con người có chun mơn cao, phối kết hợp các khu vực vận tải, luồng tuyến, tiết kiêm chị phí. Để giảm chi phí vận tải, bộ phận thay đổi, đa dạng hóa các hình thức hợp đồng: Thay đổi hình thức thuê xe, thay đổi nhà cung cấp dịch vụ cho thuê xe với chi phí giảm hơn.
- Xây dựng mơ hình đại diện kho vận- Logistics Representative: Mơ hình trên được xây dựng để giải quyết thành cơng bài tốn giao hàng tại các tỉnh xa trung tâm trên cả nước. Ngay từ đầu khi đặt chân vào Việt Nam, DKSH đã xác định phải mở rộng mạng lưới phân phối tới tất cả các tỉnh trên cả nước, và hình thức đại diện kho vận đã được DKSH lựa chọn và giải quyết thành cơng. Một tỉnh sẽ có một hoặc hai đại diện kho vận, những người này sẽ phải đặt cọc lượng tiền nhất định, tương úng giá trị trung bình của một chuyến giao hàng hóa. Theo lịch giao hàng, đại diện kho vận sẽ nhận hàng từ hơm trước, sau đó phân loại, sắp xếp, giao hàng hóa, hóa đơn và tiền về cơng ty. Mơ hình này giúp DKSH đạt được nhiều mục tiêu quan trọng đặc biệt là giúp doanh nghiệp đạt được độ phủ rộng lớn trên thị trường phân phối với mức chi phí tối ưu. DKSH có mặt trên 63 tỉnh thành trên cả nước, đáp ứng khả năng giao hàng liên tục, tần suất lơn cho tất cả các khách hàng khi có nhu cầu cần thiết. Tuy vậy, chi phí để thực hiện mơ hình lại rất hợp lý khi tổng số tiền phải trả cho từng đại diện kho vận là khoảng 0.35% giá trị tiền mặt thu được. Mơ hình này đã nhận được giải thưởng "Chuỗi cung ứng xuất sắc 2014" của hiệp hội chuỗi cung ứng Việt Nam.
- Giảm giá các hợp đồng: Việc lựa chọn các hợp đồng vận tải được ban lãnh đạo DKSH quản lý rất chặt chẽ khi mà các hợp đồng thường có giá trị 2 năm. Để trúng thầu các tuyến vận tải, DKSH chủ động mời rất nhiều cơng ty vận tải uy tín để có thể gây áp lực cạnh tranh về chất lượng và giá cả. Chỉ những công ty đáp ứng được tiêu chuẩn cơng ty với chi phí hoạt động thấp nhất mới có thể được lựa chọn bởi cơng ty.
- Xây dựng lại quy trình quản lý chặt chẽ các hoạt động vận tải: Các quy trình vận tải, thời gian giao ca, chi phí đặt cước vận tải phù hợp với khối lượng hàng hóa chính là yếu tố quan trọng nhất để quản lý chi phí vận tải hiệu quả. Việc thay đổi quy trình đặt xe vận tải được thực hiện vào tháng 6 năm 2013 và ngay sau đó đạt được thành cơng rất lớn khi giảm chi phí xuống ít nhất 5% mỗi tháng.
- Gia tăng thời gian giao hàng vào các ngày thứ 7: DKSH nhận thấy rằng để tăng hiệu quả của chuỗi cung ứng và phục vụ khách hàng tốt nhất, dẫn dắt trên thị trường phân phối thì việc mở rộng khung thời gian giao hàng đóng một yếu tố rất quan trọng. Việc tăng tần suất giao hàng lên cả ngày thứ 7 sẽ giúp doanh nghiệp
phục vụ được khách hàng tốt hơn, gia tăng độ hài lịng, thỏa mãn của cơng ty và đồng thời sẽ tạo được năng lực cạnh tranh hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành phân phối dược phẩm. Bắt đầu từ tháng 2 năm 2014, dự án này được chính thức hoạt động và đem lại thành công lớn cho công ty.
Nhờ các biện pháp tổng hợp trên, chi phí vận tải của cơng ty đã được quản lý chặt chẽ và hiệu quả, thông qua bảng sau đây:
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 .000% .500% 1.000% 1.500% 2.000% 2.500% 3.000% 3.500% 4.000% 3.600% 3.000% 2.700% 2.500% 2.800% 2.500% Chi phí vận tải 2016
Chi phí (nghìn USD) Chi phí / doanh số
Nguồn: Tổng hợp từ Website:www.dksh.com.vn, truy cập ngày 15/02/2017
Hình 2.10. Chi phí vận tải năm 2016 của cơng ty DKSH Việt Nam
Tổng chi phí có thay đổi khơng rõ rệt do lượng hàng hóa phân phối tăng lên, tuy nhiên khi so sánh tổng chi phí/doanh số, rõ ràng yếu tố này đã giảm đi đáng kể với tỷ lệ từ 3.6% về 2.5 %, tương ứng lượng tiền tiết kiệm trong 1 tháng tương đương khoảng 3 tỷ VND/ tháng 12. Thực sự đây là một con số vô cùng ấn tượng đối với việc quản lý chi phí vận tải.
b) Với hoạt động kho:
- Xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa rộng gần 5000m2 tại khu công nghiệp Thạch Thất- Quốc Oai, đảm bảo cơ sở vững chắc cho hoạt động phân phối trên toàn miền Bắc bao gồm các tỉnh từ Hà Tĩnh trở lại miền Bắc. Trung tâm phân phối hiện đại giúp cơng ty chủ động tiếp nhận hàng hóa, lưu trữ, xử lý đơn hàng 24/7 giờ, 6/7 ngày trong tuần làm việc. Với hệ thống phần mền quản lý hiện đại bậc nhất trên thế giới SAP, hệ thống quản lý kho vận WMS giúp quản lý mọi cho mọi giao dịch của cơng ty được diễn ra chính xác, đúng giờ, giảm thời gian quản lý hệ
thống của con người. Nhờ có trung tâm phân phối hiện đại này, chất lượng hàng hóa đặc biệt các loại thuốc đều được đảm bảo theo các tiêu chuẩn GMP, GSP... giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh, tốc độ và khả năng xử lý hàng nghìn đơn hàng trong một ngày.
- Áp dụng các biện pháp nhằm giảm chi phí như các loại dây thun, th ngồi việc mua đá và làm đông đá trực tiếp tại Hà Nội thay vì nhập hàng từ miền Nam, nhờ vậy mà hàng tháng, trung tâm tiết kiệm được các khoản chi phí rất lớn, tạo điều kiện các thành viên nêu ra các ý tưởng đột phá nhằm vừa phát huy được hiệu quả cơng việc, vừa cải tiến quy trình tuy nhiên vẫn tiết kiệm được chi phí. Các biện pháp nghiệp vụ tuy nhỏ nhưng lại có hiệu quả to lớn với hoạt động của công ty và đem lại các chi phí tiết kiệm nhất định.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 115 140 141 150 135 155
Chi phí tiết kiệm
Nguồn: Tổng hợp từ Website: www.dksh.com.vn, truy cập ngày 17/02/2017
Hình 2.11. Chi phí tiết kiệm khi sử dụng các phương pháp thay đổi quy cách pallet, tái sử dụng thùng carton, sử dụng dây thun năm 2016.
2.3.2. Các điểm hạn chế
- Chưa tính tốn, ước lượng tỷ lệ tăng trưởng hợp lý để chuẩn bị về điều kiện kho bãi và nhân lực, dẫn đến tình trạng q tải, chi phí ngồi giờ cũng như sai sót tăng cao.
- Việc điều phối hàng hóa cũng như phối hợp giữa bộ phận cung ứng và kinh doanh chưa tốt, dẫn đến có những mặt hàng tồn kho lên rất cao nhưng có những mặt hàng lại không đủ hàng để bán.
- Hệ thống camera giám sát chưa được đầu tư thích đáng, chất lượng kém; đối tác bảo vệ cũng giám sát chưa được chặt chẽ dẫn đến rủi ro về an ninh hàng hóa và kiểm sốt tồn kho.
- Dù đã có quy định, thống nhất về quy trình nhưng vẫn cịn khá nhiều linh động giải quyết cơng việc; các quy trình ở mỗi vùng lại khác nhau, chưa có được sự đồng nhất trong cả nước.
- Các hàng hóa mới chưa được cập nhật thơng tin đầy đủ cho nhân viên, dấn đến khó khăn, lúng túng khi xử lý đơn hàng, gia tăng rủi ro sai sót
- Hệ thống chưa áp dụng WMS tồn bộ, trong khi hàng hóa ngày một nhiều dẫn đến khó khăn khi quản lý
- Mơ hình vận tải liên hồn chưa được vận dụng tối đa để giảm thiểu chi phí - Một vài các chỉ tiêu quan trọng vẫn chưa đạt được trong năm 2016
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY DKSH VIỆT NAM
3.1. Dự đốn xu thế chuỗi cung ứng tồn cầu năm 2017 và chiến lược của DKSH tại Việt Nam
Theo ông Julien Brun - Tổng Giám Đốc CEL Consulting, trong năm 2017 sẽ có những xu hướng trong ngành quản trị chuỗi cung ứng như sau:
- Bối cảnh hiện tại của kinh tế tồn cầu cũng như tính bất ổn trong chính trường gần đây chính là thánh thức lớn cho các doanh nghiệp, cho tính linh hoạt của từng chuỗi cung ứng. Chẳng hạn sức nóng của hiệp định TPP được thay bằng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực - RCEP… Nhiều doanh nghiệp thậm chí tỏ ra lo ngại rằng tính khơng chắc chắn, khơng ổn định sẽ tăng cao trong 2017 cho một số ngành cơng nghiệp. Chính vì thế, doanh nghiệp lại càng phải chuẩn bị các phương án, kế hoạch ứng phó với tính biến thiên ngày càng tăng của bối cảnh kinh tế hiện tại.
- Năm 2017 sẽ là năm với nhiều thử thách trong thu mua và các chuyên gia thu mua cần phải đổi mới trong chiến lược và kỹ thuật thu mua hàng hóa. Khơng như năm 2016, gần như chắc chắn là trong năm 2017, chuỗi cung ứng nhiều ngành sẽ phải đối phó với việc tăng chi phí dịch vụ và chi phí vận chuyển sản phẩm trong nội bộ của chuỗi. Vai trò của CPO Chief Procurement Officer – Giám đốc Mua hàng - sẽ ngày càng khẳng định rõ rệt hơn nữa vào năm 2017 cho vị thế chiến lược trong tổ chức quản trị cung ứng.
Nhiều hiệp định thương mại được xúc tiến hay hoãn lại ảnh hưởng trực tiếp với chiến lược thu mua nguyên vật liệu cho giá thành sản phẩm tối ưu nhất. Biến đổi khí hậu tồn cầu ngày càng tạo nhiều thách thức cho cơng việc thu mua nguyên vật liệu, hàng hóa với u cầu cao hơn về tiêu chí bền vững cho mơi trường, xã hội. Ví dụ như ngành may mặc, nhiều chuỗi cung ứng như H&M, Zara, Everlane đẩy mạnh tiêu chí rõ rang, minh bạch trên tồn chuỗi cung ứng với thơng tin truy xuất nguồn ngun liệu, chi phí giá thành…Hoặc như ngành tiêu dùng nhanh hay bán lẻ như Unilever, Friesland, Wal-mart bên cạnh chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cịn có tiêu chí giảm lượng khí thải trên tồn chuỗi cung ứng hàng năm lên đến hàng triệu tấn CO2 hàng năm. Chính vì thế, nhân sự ngành thu mua đứng trước áp lực phải mở rộng kiến thức mới về luật định, cung ứng bền vững, năng lượng – vật liệu, mà còn
phải cập nhật kỹ thuật, chiến lược mua hàng cho bối cảnh kinh tế mới thay đổi nhanh hơn.
- Năm 2017 sẽ có “bão lớn” về nhân sự ngành quản trị cung ứng. Vấn đề năm 2017 không phải là quá nhiều người thất nghiệp mà là có q nhiều cơng việc nhưng lại khơng thể tìm được nhân viên phù hợp. Năm 2017 sẽ là một năm đánh dấu ngành quản trị cung ứng trước áp lực nhân lực còn yếu về kĩ năng, kiến thức. Mơi trường kinh doanh tồn cầu thay đổi nhanh, cộng với tính phức tạp ngày càng cao trong quản trị vượt hơn tốc độ phát triển và chuẩn bị nhân sự kế thừa ở các doanh nghiệp, dẫn đến sự “hụt hơi” trong chính đội ngũ nhân sự quản trị cung ứng. Chính sự thiếu hụt kỹ năng này trong nhân sự tác động rõ rệt sự hiệu quả của một số chuỗi cung ứng một số doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh và quản trị cung ứng chưa đạt như kế hoạch.
- Tiến độ đàm phán về các điều khoản thương mại toàn cầu, khu vực, thu hút rất nhiều sự chú tâm của các doanh nghiệp. Tình trạng căng thẳng tồn cầu đang tăng cao như hiện nay dường như đang có xu hướng trở nên chống thương mại nhiều hơn là hợp tác quốc tế trước đây. Doanh nghiệp sẽ phải liên tục phân tích và nghiên cứu kĩ lưỡng mạng lưới chuỗi cung ứng hiện tại và mô phỏng, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra trong thời gian tới như câu chuyện Ford mở rộng nhà máy gần đây dưới tác động của chính phủ mới tại Mỹ. Những vấn đề về thương mại toàn cầu sẽ tiếp tục lan rộng ra trong năm tới và thậm chí cịn trở nên phức tạp hơn và gây bối rối trong việc giải quyết theo như điều khoản giữa các nước.
- Ngành cơng nghiệp vận chuyển tồn cầu tiếp tục đối đầu với nhiều thăng trầm trong 2017. Trong 3 năm qua, ngành vận tải toàn cầu trải qua nhiều biến cố thăng trầm như câu chuyện phá sản của hãng tàu biển Hanjin. Năm 2017, các công ty nên lên kế hoạch rõ ràng hơn cho những khả năng thay đổi ở mọi mặt trận của ngành vận chuyển. Điển hình là tin phá sản của hãng tàu biển Hanjin đã làm một doanh nghiệp sản xuất đỗ gỗ sử dụng dịch vụ của Hanjin thất thoát gần 1 triệu USD để sắp xếp vận chuyển phát sinh cho tồn kho đang nằm “lênh đênh” trên các container của Hanjin.
- Năm 2017 là năm phục hưng hoàn toàn mới trong đầu tư kinh doanh và công nghệ. Sau nhiều năm khai thác quá nhiều tiền vào việc mua lại cổ phiếu hay là cổ
tức cổ đông tăng cao, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư vào những khu vực then chốt như năng suất, hiệu quả, tự động hóa chuỗi cung ứng hay làm thế nào để đưa ra quyết định có phương pháp, dữ liệu lịch sử thay cho việc ra quyết định mang tính “cảm quan”. Song song đó, nhiều hoạt động mua bán, sát nhập trong lĩnh vực phát triển phần mềm quản lý doanh nghiệp, IoT, quản trị cung ứng… sẽ rầm rộ hơn trong cộng đồng công nghệ.
- Doanh nghiệp tư nhân sẽ tiếp tục góp phần phát triển cho phát triển bền vững. Mặc dù tuyên bố của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump rằng biến đổi khí hậu là một trị lừa bịp, doanh nghiệp tư nhân vẫn tiếp tục đề cao và đưa ra nhiều sáng kiến đóng góp tính bền vững của mơi trường xã hội, vượt cả ngồi mục đích kinh doanh lợi nhuận truyền thống trước đây. Điển hình như Chương trình năng lượng sạch Clean Power Plan cam kết của 100 doanh nghiệp dẫn đầu như: Apple, Google, Amazon, Microsoft… hay ngành than tại Trung Quốc đóng cửa hơn 1,000 mỏ và tăng ngành năng lượng mặt trời hay năng lượng gió lên 21%, hay cam kết đạt tối thiểu 50% trước 2025 sử dụng năng lượng sạch trên toàn chuỗi cung ứng của Walmart, hay câu chuyện Avery Dennison công bố việc mua lại năng lượng sạch để dung cho sản xuất của tồn chuỗi, hay chương trình của Levi’s chia sẻ thơng tin quản lý và bảo vệ nguồn nước trong sản xuất cho cả đối thủ, hay chương trình sử dụng sản phẩm cũ và nguyên liệu tái chế trong thiết kế mới của IKEA.
- Một số chuỗi cung ứng “nóng” trong năm 2017 sẽ thu hút nhiều quan tâm từ nhiều phía. Dưới đây là một số chuỗi cung ứng có thách thức độc đáo và có thể có ảnh hưởng lớn trong năm 2017:
Ngành sản xuất ô-tô
Ngành bán lẻ trực tuyến
Ngành vận chuyển hàng không
Ngành tiêu dùng nhanh, thực phẩm, giải khát
Ngành dược phẩm toàn cầu
Trong bối cảnh như vậy, DKSH nhận định châu Á là châu lục đang thay đổi rất nhanh và doanh nghiệp nếu muốn thành công phải liên tục thay đổi và có chiến lược thích ứng phù hợp. Tầm quan trọng và sức mạnh của kinh tế Châu Á vẫn