Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sự, tăng cường khuyến khích, tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG tại CÔNG TY DKSH VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 73 - 77)

3.2. Các giải pháp nâng cao quản trị chuỗi cung ứng tại công ty DKSH Việt

3.2.6. Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sự, tăng cường khuyến khích, tạo

động lực cho nhân viên

Nguồn nhân lực có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp nói chung và quản lý chuỗi cứng nói riêng. Hiện nay ở công ty DKSH chủ yếu là những người làm lâu năm có kinh nghiệm nhưng hạn chế về tư duy, trong đó có tư duy thay đổi. Cần xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế cận trẻ tuổi, mạnh dạn đưa ra các ý kiến nhằm xây dựng và đổi mới hệ thống hoạt động của công ty, đưa các giải pháp tồn diện, có chiều sâu, giải quyết triệt để vấn đề chứ khơng chỉ mang tính tạm thời. Cơng ty cần thương xuyên hơn nữa tổ chức các chương trình quản trị viên tập sự như một vài công ty khác như Uniliver, P&G thường làm. Chương trình nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng lạnh đạo trẻ, đóng vai trị lực lượng nịng cốt kế cận trong tương lai của công ty. Tham gia chương trình này là các bạn sinh viên các trường đại học lớn, chuẩn bị ra trường hoặc các bạn sinh viên vừa mới được tốt nghiệp một năm. Các thí sinh sẽ phải trải qua các vịng thi tuyển hết sức khó khăn như kiểm tra trí thơng minh, phỏng vấn tình huống, lãnh đạo nhóm, phỏng vấn tiếng anh… Các ứng viên được chọn sẽ được trải niệm qua các phịng ban khác nhau của cơng ty trong vòng 6 tháng đến 1 năm, được phân công và chịu trách nhiệm cụ thể cho từng trưởng phịng. Chương trình huấn luyện chi tiết, giáo án phù hợp, cùng với sự huấn luyện sâu sát của những vị lãnh đạo có kinh nghiệm sẽ giúp các nhân viên đó phát huy tối đa sự sáng tạo, tư duy và góp phần quan trọng để phát triển hệ thống

chuỗi cung ứng. Mục tiêu của chương trình là sau từ ba đến năm năm, công ty sẽ đào tạo được đội ngũ lạnh đạo kế cận, hiểu biết văn hóa giá trị của cơng ty đồng thời đảm đương được các chức vụ quan trọng.

Đối với các vị trí lãnh đạo tầm trung, cơng ty cần có tầm nhìn dài hạn để đào tạo và phát triển hơn nữa các lãnh đạo này thành lực lượng chủ chốt các phịng ban, cơng ty và khu vực. Các khóa đào tạo cao cấp được thiết lập, các lãnh đạo được cử đi đào tạo nước ngoài hoặc được luân chuyển giữa các chức vụ quan trọng của các phịng ban khác nhau. Chính sự luân chuyển đó sẽ giúp họ thêm kinh nghiệm ở các bộ phận khác nhau, hoàn thiện kĩ năng lãnh đạo của họ. Về cơ bản hiện tại cơng ty chưa có những chương trình xây dựng và phát triển đội ngũ lãnh đạo trẻ, kế cận do chưa tập trung thỏa đáng đầu tư hoặc do những vướng mắc về cơ chế thủ tục hành chính, đặt niềm tin vào các lãnh đạo trẻ nên chưa xây dựng và bồi dưỡng được hệ thống nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo có thể quản lý và điều hành cơng ty nói riêng và quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả nói chung.

Bên cạnh đó, trong thời gian tới, cần áp dụng các biện pháp chế tài đối với những nhân viên làm việc thiếu sự tập trung, hay xử lý sai đơn hàng hoặc cẩu thả làm hư hỏng hàng hóa. Xây dựng văn hóa kỷ luật khơng chỉ bao hàm nghĩa xiết chặt kỷ luật bằng các hình thức xử phạt mà mục tiêu quan trọng hơn là nâng cao tinh thần tự giác tuân thủ kỷ luật, cam kết trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với mỗi trọng trách mình được giao, mỗi lời hứa đưa ra và đảm bảo hành động không mâu thuẫn với mục tiêu phát triển chung của tổ chức. Chỉ khi những điều này thấm nhuần tới từng cá nhân và trở thành khí chất của từng nhân viên, thì cơng ty sẽ phát triển trường tồn. Bởi suy cho cùng, mỗi tổ chức doanh nghiệp là một cỗ máy với nhiều mắt xích liên kết ràng buộc nhau. Một mắt xích dù nhỏ, nếu lỏng lẻo, chệch ra khỏi guồng quay cũng có thể gây ảnh hưởng tới toàn bộ cỗ máy. Dù xây dựng văn hóa kỷ luật là một q trình cần sự bền bỉ và không thể ngày một ngày hai, nhưng tin tưởng rằng, sẽ có một ngày gần đây, khi “văn hóa kỷ luật” nằm trong máu mỗi nhân viên DKSH, lúc đó khơng cần bất cứ một sự kiểm sốt nào, vì sẽ là thừa với những con người nghiêm túc, trách nhiệm và một bộ máy chuyên nghiệp

Công ty cũng nên tạo động lực làm việc hơn nữa cho nhân viên bằng việc tổ chức các hoạt động team-building như hội thao, cắm hoa, ... Những buổi sinh hoạt tập thể như vậy sẽ làm cho nhân viên gần gũi, đồn kết, u cơng ty và từ đó làm việc nhiệt huyết, chất lượng cao hơn

KẾT LUẬN

Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng đóng một vai trị rất quan trọng, quyết định lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng tốt, doanh nghiệp không những đạt được lợi nhuận cao, mà cịn có thể vượt xa đối thủ cạnh tranh trong ngành và phát triển bền vững. Trong kinh doanh, khi giá bán và thu mua ngày càng bị siết chặt, hơn 90% các CEO trên thế giới đã đặt yếu tố quản trị chuỗi cung ứng (SCM) lên hàng đầu. Khi thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, yếu tố này tác động lớn đến việc chiếm lĩnh thị trường và sự tín nhiệm của khách hàng. Quản trị chuỗi cung ứng tốt, doanh nghiệp khơng những đạt được lợi nhuận cao, mà cịn có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh trong ngành và ngày càng phát triển bền vững.

Công ty DKSH Việt Nam ngay từ đầu đã xác định được tầm quan trọng của chuỗi cung ứng, đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối tốt với hệ thống kho bãi chất lượng, nhưng qua thời gian, nó lại chưa đáp ứng một cách đầy đủ và xuất sắc những yêu cầu của thị trường hiện tại, dẫn đến tình trạng quá tải và giảm hiệu quả hoạt động. Để tiếp tục phát triển bền vững, duy trì vị thế dẫn dắt dịch vụ phát triển thị trường, việc cần thiết trong thời gian tới là thay đổi, đầu tư hơn nữa vào hệ thống kho, áp dụng WMS và RFID ở tất cả các vị trí lưu trữ, chuẩn hóa quy trình trên tồn quốc cũng như tăng chất lượng bảo vệ và camera giám sát. Công ty cũng xem xét áp dụng mơ hình vận tải liên hồn để tiết kiệm chi phí và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kinh doanh, thu mua, trung tâm phân phối để duy trì mức tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó, những điểm mạnh trong việc phủ rộng mạng lưới phân phối với mơ hình đại diện vận tải hay các giải pháp tương đối đầy đủ, đa dạng với tiêu chí lấy khách hàng làm trọng tâm cũng như tư duy sẵn sàng đổi mới để đạt hiệu quả về chi phí cần tiếp tục duy trì, phát huy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo Tài Chính Điện tử: webstite http://www.taichinhdientu.vn/Home/Tong-chi-

phi-logistics-chiem-khoang-25-GDP/20113/108525.dfis ngày tuy cập 17/2/2017.

2. Nguyễn Cơng Bình, Quản lý chuỗi cung ứng, Nhà xuất bản Thống kê, 2008. 3. Kurt Bình, Hoạch định phân phối: Tạm biệt nhà kho, xin chào trung tâm phân

phối, website: http://supplychaininsight.vn/home/homepage/98- supplychain72205915/scplan79216934/546-ho%E1%BA%A1ch-

%C4%91%E1%BB%8Bnh-ph%C3%A2n-ph%E1%BB%91i-t%E1%BA%A1m-bi %E1%BB%87t-nh%C3%A0-kho,-xin-ch%C3%A0o-trung-t%C3%A2m-ph

%C3%A2n-ph%E1%BB%91i.html, truy cập 17/2/2017 (Trích dẫn Kurt Bình,

trang 1).

4. Hồng Văn Châu, Logistics và vận tải quốc tế, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, 2009.

5. Hồng Văn Châu, Tơ Bình Minh, Các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms

2000, Giải thích và hướng dẫn sử dụng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005.

6. Cộng đồng logistics Việt Nam, http://logistics4vn.com/quy-trinh-hoat-dong-cua-

chuoi-cung-ung-co-ban/, truy cập ngày 17/2/2017 (Trích dẫn Phước Thịnh,

trang 1)

7. Cộng đồng logistics Việt Nam, http://logistics4vn.com/bat-mach-chuoi-cung-

ung-viet-nam/, truy cập ngày 15/02/2017

8. Hoàng Lâm Cường, Phát triển Logistics nhằm tăng sức cạnh tranh của các công

ty giao nhận vận tải Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, website://www.vietlogistics.com/vn/index.php?

act=thongbao_chitiet&cid=1&id=5, truy cập ngày 17/2/2017.

9. Mỹ Dung, Tổng chi phí logistics chiếm khoảng 25% GDP,

http://www.taichinhdientu.vn/Home/Tong-chi-phi-logistics-chiem-khoang-25- GDP/20113/108525.dfis, truy cập 17/2/2017 ( Trích dẫn Mỹ Dung, trang 1)

10. Bùi Thị Bích Huệ, luận văn thạc sĩ “Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng của

các tập đoàn trên thế giới và bài học kinh nghiệm với các tập đoàn kinh tế Việt Nam, 2011 (trích dẫn trang 40-60).

11. Nguyễn Thường Lạng, Lấp “lỗ hổng” trong hệ thống phân phối và bán lẻ nông

phan-phoi-va-ban-le-nong-san/192386.vgp, truy cập 17/2/2017 (Trích dẫn

Nguyễn Thường Lạng, trang 2).

12. Nguyễn Thị Tuyết Mai, “Kinh nghiệm quản lý chuỗi cung ứng của các nhà

phân phối bán lẻ trên thế giới và bài học cho Việt Nam”, 2011 (Trích dẫn

trangtrang 40-60).

13. Lê Thanh Phong,“Nghiên cứu chuỗi cung ứng của Tập đoàn Toyota và bài học

kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam, 2012 (trích dẫn trang

70-75).

14. Hải Quân, http://www.baomoi.com/nhung-du-bao-ve-nganh-quan-tri-toan-cau-

nam-2017/c/21480391.epi, truy cập ngày 15/02/2017

15. Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Chi, Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản

thống kê, 2008.

16. Phan Trung, Xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ mạnh để hội nhập, Nhà xuất bản thống kê, 2007.

17. Viện nghiên cứu và phát triển Logistics Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí Quản lý chuỗi

cung ứng, số 12, 18, 20, 2013.

18. Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics- Những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản thống kê TP Hồ Chí Minh, 2003.

Tài liệu tiếng Anh

19. Blanchard David, Supply Chain Management Best Practice, John Wiley & Sons,

Inc, John Wiley & Sons Inc, 2011.

20. Hugos Micheal, Essentials of Supply Chain Management, John Wiley & Sons Inc,2003.

21. J.R Tony Arnold, Stephen N. Chapman, Lloyd M.Clive, Introduction to

materials management, John Wiley & Sons Inc, 2005.

22. Operation Management, DKSH Viet Nam,

http://www.dksh.com.vn/htm/612/en_VN/Services.htm?

DKSH=afe30136adf8d102673d1623802a6fa9, truy cập ngày 17/2/2017, (Trích

dẫn báo cáo Operation Management, trang 8, 9, 23, 26, 32, 38).

23. The association for Operation Management, Basic of Supply Chain

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG tại CÔNG TY DKSH VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)