Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại việt nam (Trang 58 - 60)

6. Kết cấu của Luận văn

2.3.4. Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh

Văn hóa và thói quen kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn hành vi kinh doanh và có thể dẫn tới hành vi cạnh tranh lành mạnh (hoặc không lành mạnh). Văn hóa và thói quen kinh doanh không chỉ là yếu tố giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín mà còn cơ sở nền tảng để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng lợi ích của doanh nghiệp cùng cạnh tranh, của ngƣời tiêu dùng. Văn hoá và thói quen kinh doanh cũng thể hiện trình độ phát triển của doanh nghiệp, của quản trị doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Thông thƣờng, nếu văn hóa và thói quen kinh doanh của doanh nghiệp thấp, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh không công bằng trên thị trƣờng càng nhiều và ngƣợc lại (Tăng Văn Nghĩa , 2014, tr. 96). Trong điều kiện kinh doanh tại Việt Nam hiện nay – do thời gian chuyển đổi cơ kinh tế (thị trƣờng) chƣa nhiều, những thói quen kinh doanh tốt chƣa đƣợc nhấn mạnh, nguy xuất hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là rất cao do doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao.

Tóm lại, trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày càng nảy sinh phức tạp và tinh vi hơn gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới lợi ích của ngƣời tiêu dùng và làm phƣơng hại tới cả nền kinh tế. Với thực trạng nhƣ vậy thì vấn đề phát huy vai trò của các cơ quan chức năng, của pháp luật trong việc ngăn chặn, xử lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật là hết sức cần thiết.

CHƢƠNG III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn và khuyến nghị xử lý tại việt nam (Trang 58 - 60)