Để ngành hải quan có thể áp dụng QLRR ở mọi khâu nghiệp vụ trong qui trình quản lý của ngành, luận văn đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước như sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan và các Luật liên
quan, đặc biệt là Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đảm bảo liên kết, nhất quán, có sự tham chiếu lẫn nhau nhằm tạo ra môi trường pháp lý minh bạch, hạn chế tối đa sự vận dụng tùy tiện, chủ quan của các cơ quan Nhà nước.
Thứ hai, Nhà nước cần phải đồng bộ hệ thống văn bản dưới luật, đặc biệt là
các thông tư hướng dẫn liên bộ, tránh xảy ra các hiểu lầm và tranh chấp làm chậm quá trình thực hiện thủ tục hải quan.
Thứ ba, tạo cơ chế và hỗ trợ về mặt pháp lý, thủ tục, ngoại giao để ngành có
thể thu thập được thông tin từ các tổ chức nước ngoài phục vụ hoạt động phân tích phòng ngừa rủi ro.
Thứ tư, hỗ trợ ngành hải quan về nguồn lực để đào tạo và xây dựng đội ngũ
cán bộ công chức có trình độ và chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng đòi hỏi của công tác QLRR.
Thứ năm, ưu tiên ngân sách cho các hoạt động đầu tư cho cải cách hiện đại
hóa hải quan, đặc biệt là cơ sơ hạ tầng công nghệ thông tin và các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại – điều kiện tiền đề để thực hiện có hiệu quả công tác QLRR.
Thứ sáu, thực hiện cơ chế một cửa quốc gia, tạo thuận lợi cho đẩy mạnh các
thủ tục công, theo hình thức trực tuyến, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT trong cung cấp dịch vụ công…Ráo riết chỉ đạo các bộ ngành, các tổ chức có liên quan đẩy mạnh mạng lưới phần mềm liên kết giữa các bộ ngành nhằm tăng hiệu quả hợp tác giữa các cơ quan chức năng, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung, quản lý hải quan đối với hàng hóa XNK, phương tiện XNC nói riêng.
*****
Chương 3 của luận văn đã dựa trên những phân tích về bối cảnh kinh tế toàn cầu, xu hướng phát triển của hàng hóa XNK trong nước, đưa ra những dự báo về xu hướng rủi ro và QLRR trong lĩnh vực hải quan trong thời gian tới. Đồng thời, phân tích mục tiêu, định hướng của ngành trong việc áp dụng công tác QLRR trong bối cảnh hiện đại hóa ngành hải quan. Theo đó, QLRR đã trở thành “cốt lõi” của công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành hải quan. Cuối cùng, luận văn đã đưa ra một số giải pháp đối với ngành hải quan, cùng một số kiến nghị đối với nhà nước để hỗ trợ ngành hải quan hơn nữa trong việc hoàn thiện hệ thống QLRR của ngành.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống QLRR của hải quan Việt Nam”, có thể rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, quản lý rủi ro là một nghiệp vụ mang tính tổng hợp cao, đóng vai trò then chốt trong việc thực thi chức năng quản lý của CQHQ, đồng thời cũng là xu thế tất yếu của hải quan hiện đại, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp cải cách và hiện đại hóa ngành Hải quan.
Thứ hai, hệ thống quản lý rủi ro của hải quan là một hệ thống các hoạt động nghiệp vụ nhằm định hướng, kiểm soát và xử lý các rủi ro trong lĩnh vực hải quan nhằm đưa ra quyết định quản lý có hiệu quả nhất. Việc nghiên cứu để hoàn thiện, hệ thống này là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, thực trạng của hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam đã đạt được một số thành tựu về hành lang pháp lý, cơ cấu tổ chức, tạo môi trường khuyến khích tuân thủ, nâng cao hiệu suất làm việc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hệ thống quản lý rủi ro của Hải quan Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều điểm chưa hoàn thiện về hệ thống văn bản, hạn chế về tổ chức bộ máy, nghiệp vụ chuyên môn, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cũng như nguồn nhân lực.
Để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro cần:
- Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đạo tạo nguồn nhân lực là nhóm giải pháp có vị trí quan trọng hàng đầu.
- Hiện đại hóa hệ thống quản lý rủi ro đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin là nhóm giải pháp đứng thứ 2.
- Bên cạnh đó, các giải pháp về công tác nghiệp vụ chuyên môn cũng cần được chú trọng hơn nữa.
Bên cạnh những kết quả thu được, vì QLRR là một kỹ thuật nghiệp vụ khó, mang tính chất nội ngành hải quan, có nhiều tài liệu mật không được công khai, khiến tác giả còn gặp khó khăn trong việc cập nhật thông tin và số liệu nên việc phân tích hoạt động QLRR của luận văn chưa được đầy đủ..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Allan H. Willett, The Economic Theory of Risk and Insurance, The Columbia University Press, London 1901.
2. European Commission, Standardised framework for risk management in the
customs administrations of the EU, 2007.
3. John Phyper, Philippe Ducas, Peter Baish, Global Materials Compliance
Handbook, A John Wiley & Sons, Inc., Publication, 2004.
4. Japan Customs, Risk Management in Customs, Tokyo, 2013.
5. Knight Frank H, Risk, Uncertainty, and Profit, Sentry Press, New York, 1921. 6. WCO, Revised KYOTO Convention, General Annex, Chapter 6 Guidelines on Customs Control, 1999.
7. WCO, Risk management compendium Vol 1, 2011. 8. WCO, Risk management guide, 2003.
9. WCO, SAFE Framework of Standards, 2005.
B. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
12. Cục Quản lý rủi ro, 2013, Hệ thống quản lý rủi ro của Hoa Kỳ, Tài liệu tham khảo nội bộ.
13. Cục Quản lý rủi ro, 2017, Báo cáo tổng kết công tác quản lý rủi ro năm 2016. 14. Hoàng Văn Châu, Nguyễn Hồng Đàm, Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1997.
15. Riskman - Phần mềm quản lý rủi ro, 2016, Database.
16. Quốc hội, 2014a, Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014.
17. Quốc hội, 2014b, Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế.
18. Thủ tướng chính phủ, 2015, Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/ 2015 qui định chức năng, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc
Bộ Tài Chính.
19. Tổng cục Hải quan, 2009, Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2010-2015 và đến năm 2020.
20. Tổng cục Hải quan, 2010, Báo cáo tổng kết 5 năm triển khai thực hiện công tác quản lý rủi ro của ngành Hải quan (T1/2006 – T10/2010).
21. Tổng cục Hải quan, 2013, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012.
22. Tổng cục Hải quan, 2014, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013.
23. Tổng cục Hải quan, 2015, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014.
24. Tổng cục Hải quan, 2016, Báo cáo tổng kết công tác năm 2015.
25. Tổng cục Hải quan, 2017, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016.
26. Trường Hải quan Việt Nam, 2016, 2017, Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng
năm 2015, 2016.
27. Vụ Tổ chức cán bộ, 2016, Báo cáo thống kê biên chế, hợp đồng lao động năm 2016.
C. Tài liệu tham khảo từ Internet
1. Bảo Châu và Hải Linh, Cải cách hải quan: Giảm 30% thời gian thông quan hàng
hóa, tại địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2016-
03-11/cai-cach-hai-quan-giam-30-thoi-gian-thong-quan-hang-hoa-29504.aspx, truy cập ngày 25/03/2017.
2. Đào Ngọc Tiến, 2017, Triển vọng hoạt động ngoại thương của Việt Nam năm 2017, tại địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-7638-trien-vong-hoat-dong- ngoai-thuong-cua-viet-nam-nam-2017.html, truy cập ngày 15/04/2017.
3. Hải Anh, 2015, Đặc cách tuyển dụng 70 công chức hải quan năm 2015, tại địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2015-08-10/dac- cach-tuyen-dung-70-cong-chuc-hai-quan-nam-2015-23446.aspx, truy cập ngày 20/01/2017.
4. Hải quan Việt Nam, 2017, Lịch sử, tại địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=5, truy cập ngày 23/01/2017.
5. Hương Giang, 2017, 35 ngân hàng ký thỏa thuận phối hợp thu với Hải quan, tại
địa chỉ:
http://quangninhcustoms.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=2971, truy cập ngày 25/04/2017.
6. Japan Customs, 2017, Organization, tại địa chỉ: http://www.customs.go.jp/english/zeikan/kikou_e.htm, truy cập ngày 20/01/2017. 7. Lương Văn Khôi, 2017, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Kinh tế thế giới năm 2016 và dự báo năm 2017, tại địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/197-7643-kinh-te-the-gioi-nam-2016-va-du-bao- nam-2017.html, truy cập ngày 30/03/2017.
8. Ngọc Linh, 2017, Quá trình XNK của Việt Nam thuận lợi hơn nhờ Hải quan điện tử, tại địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Qua-trinh-XNK-cua-Viet-Nam- thuan-loi-hon-nho-Hai-quan-dien-tu.aspx, truy cập ngày 25/03/2017.
9. Phương Liên, 2008, Tăng cường hợp tác với thế giới: Hình ảnh của Hải quan
Nhật Bản trong thời đại mới, tại địa chỉ:
https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?ID=17065, truy cập ngày 22/02/2017.
10. Song Linh và Phúc Hải, 2017, Cải cách thủ tục hành chính Hải quan: Đối thoại,
tiếp thu và hành động quyết liệt, tại địa chỉ:
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xuan-dinh-dau-2017/2017-01-13/cai-cach- thu-tuc-hanh-chinh-hai-quan-doi-thoai-tiep-thu-va-hanh-dong-quyet-liet-
39891.aspx, truy cập ngày 05/02/2017.
11. Tâm Hiếu, 2017, VOV trung tâm, Dự báo kinh tế thế giới 2017 tăng trưởng trên
3% GDP, tại địa chỉ: http://vov.vn/kinh-te/du-bao-kinh-te-the-gioi-2017-tang-
truong-tren-3-gdp-582115.vov, truy cập ngày 02/04/2017.
12. Thành Đạt, 2017, Viện CL & CSTC, Các tổ chức định chế tài chính quốc tế dự
báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2017, tại địa chỉ:
http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?dDocName=MO FUCM098482&_afrLoop=3669399620148195#!%40%40%3F_afrLoop%3D36693 99620148195%26dDocName%3DMOFUCM098482%26_adf.ctrl-
state%3D15nbqkuyr_9, truy cập ngày 04/04/2017.
13. Thời Báo Tài chính Việt Nam, 2016, Hàng triệu người dân hưởng lợi nhờ cải
cách hành chính, tại địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-
07-20/hang-trieu-nguoi-dan-huong-loi-nho-cai-cach-hanh-chinh-33746.aspx, truy cập ngày 27/01/2017.
14. Thống kê hải quan, 2016a, Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất khẩu
nhập khẩu Việt Nam năm 2015 (Bản tóm tắt), tại địa chỉ:
https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1026& Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn%20%C4%91 %E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91 ng%20k%C3%AA, truy cập ngày 01/02/2017.
15. Thống kê Hải quan, 2016b, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2015, tại địa chỉ:
https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=914&C ategory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1 %BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch,truy cập ngày 25/03/2017. 16. Thống kê Hải quan, 2017, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2016, tại địa chỉ
https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1038& Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E 1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/02/2017. 17. Thu Trang, 2016, Tuyển dụng 53 công chức không qua thi tuyển vào ngành Hải
quan, tại địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Tuyen-dung-53-cong-chuc-
khong-qua-thi-tuyen-vao-nganh-Hai-quan.aspx, truy cập ngày 20/01/2017.
18. Trần Thu, Quan hệ hợp tác Hải quan Việt Nam Nhật Bản: thắt chặt thêm trong
bối cảnh hội nhập, năm 2006, tại địa chỉ:
https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=16640&Cat egory=S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n, truy cập ngày 20/01/2017.
19. Vĩnh Khang, 2017, Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp, tại địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/31947102-hai-quan-dong-hanh-cung-
doanh-nghiep.html, truy cập ngày 25/02/2017.
20. Vũ Nhữ Thăng, 2016, Hoạt động hội nhập tài chính năm 2015 và những chuẩn
bị cho giai đoạn tiếp theo, tại địa
chỉ:http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDoc Name=MOF151409&_afrLoop=3670929580092082#!%40%40%3F_afrLoop%3D 3670929580092082%26dDocName%3DMOF151409%26_adf.ctrl-