III. Các hoạt động:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liênquan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dĩ thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩthuật. thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bĩng đèn, dây dẫn,…
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 28’ 20’ 8’ 1’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập: vật chất và năng lượng.
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Triển lãm.
Phương pháp: Trị chơi, thuyết trình, thực hành.
- Giáo viên phân cơng cho các nhĩm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
- Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
- Trình bày đẹp, khoa học. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. - Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Nhĩm 1: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
- Nhĩm 2: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
- Nhĩm 3: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của giĩ và của nước chảy.
- Nhĩm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an tồn.
- Nhĩm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
- Các nhĩm trình sản phẩm.