g ươ cổ Bắ cÁ
2.2.5.3. Nguyên nhân của những tn tại, hạn ch
a. Nguyên nhân hách quan
T ứ ấ , qu ý e c uẩ c quốc ế ẫ cò ộ ươ g đố “ ớ ẻ” đố ớ c c NHT V N
Quản lý thanh khoản là công việc phát sinh thường xuyên, liên tục trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên quản lý có bài bản quy trình thì đối với hệ thống NHTM Việt Nam còn tương đối mới m , việc quản lý thanh khoản hầu như còn mang tính đối phó, giải quyết sự vụ phát sinh mà chưa có tính chiến lược, kế hoạch dài hạn. Bên cạnh đó do hệ thống NHTM Việt Nam chưa triển khai quản lý thanh khoản theo thông lệ quốc tế nên chưa có các chuẩn mực để so sánh đối chiếu, phân loại đối với cáctổ chức hoạt động có cùng tính chất, quy mô, địabàn…
Để hoàn thiện công tác quản lý thanh khoản đòi hỏi các NHTM Việt Nam cần phải tích lũy kinh nghiệm, tiếp thu và sàng lọc các tri thức, khoa học, chuẩn mực và thực tiễn quản lý hiện đại từ các định chế tài chính nước ngoài có kinh nghiệm hoạt động hàng trăm năm nay để áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam. Việc này đòi hỏi cần phải có lộ trình về mặt thời gian chứ không thể tiến hành một sớm một chiều do các NHTM Việt Nam cần phải hoàn thiện và đồng bộ hóa nhiều vấn đề cùng một lúc mới có thể nâng cao được năng lực quản lý thanh khoản.
T ứ , ô ườ g ý c độ g g g ó c u g qu ý ó ề g c ư đ y đ , đồ g bộ
Mặc dù có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồ sộ, nhưng khung pháp luật cho hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động ngân hàng tại Việt Nam nói riêng vẫn bị đánh giá là vừa thiếu lại vừa yếu. Hiện vẫn thiếu những văn bản quy phạm pháp luật để ngân hàng có thể hoạt động trong cơ chế thị trường một cách thực sự, gây khó khăn cho hoạt động cũng như việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Bên cạnh đó, mặc dù trong thời gian qua NHNN Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong việc ban hành và hướng dẫn hệ thống văn bản quy phạm pháp quy đối với công tác quản lý thanh khoản nhưng việc thực hiện vẫn còn thiếu đồng bộ và còn thiếu các điều kiện để thực hiện, cần phải bổ sung và hoàn thiện thêm. Đây là một trong những nguyên nhân cần phải khẩn trương khắc phục nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và cải thiện công tác quản lý thanh khoản cho các NHTM. Chính do hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam chưa hoàn thiện, chưa đồng bộ và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế nên đã làm tăng tính rủi ro của nền kinh tế Việt Nam và ít nhiều trở thành lực cản quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng.
T ứ b , s ếu b c , cô g ó ô g
Các thông tin chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được minh bạch do phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thường chưa có thói quen công khai hóa các thông tin tài chính một cách chính xác cho ngân hàng hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng vì lo ngại lộ bí mật kinh doanh... Tại Việt Nam hiện nay, ngoài trung tâm thông tin tín dụng NHNN CIC cũng chưa có một công ty định mức tín dụng chuyên nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích thông tin tài chính và định mức tín nhiệm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ ngân hàng trong quá trình thẩm định khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay. Chính việc thiếu những nguồn thông tin đa dạng, chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp đã khiến cho việc sử dụng vốn tại ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao mà cụ thể là chất lượng tín dụng của chưa cao, vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng và có thể sẽ kéo theo rủi ro về thanh khoản khi các khoản tín dụng đến hạn không thu hồi được do khách hàng không đủ năng lực tài chính để hoàn trả.
b. Nguyên nhân từ phia Ngân hàng Bắc Á
T ứ ấ , b ã đ c ư có ều g g cô g c qu ị đ ều
Ban lãnh đạo điều hành còn mang tính cảm tính và chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho công tác quản trị RRTK. Quy trình quản trị RRTK đã được ban hành nhưng công tác quản trị vẫn chưa thật sự nghiêm túc và còn mang tính đối phó. Ngoài ra, các cấp lãnh đạo vẫn chưa thấy được tầm quan trong của RRTK và chưa gắn kết được rủi ro này với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường…
T ứ , cô g c đ , sử d g guồ c cò c ế
Chất lượng nguồn nhân lực là nguyên nhân sâu xa nhất của những rủi ro mang tính chủ quan trong hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt, trong công tác quản lý thanh khoản, là công tác quản trị mang nhiều yếu tố chủ quan trong việc điều hành, nếu năng lực cán bộ hạn chế, không đủ tầm nhìn để xác định những khả năng biến động của các luồng vốn và chuẩn bị những giải pháp đối phó với sự biến động đó thì rủi ro thanh khoản là khả năng khó tránh khỏi đối với hoạt động ngân hàng. Tuy NH TMCP Bắc Á có phân công người phụ trách công tác quản trị thanh khoản và không được đào tạo nghiệp vụ thường xuyên nên vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp và thiếu tính chủ động sáng tạo. Bên cạnh đó, số lượng nhân sự làm công tác quản trị RRTK tại ngân hàng còn ít nên chưa đủ để đáp ứng cho yêu cầu công việc theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thứ b , g g c ư x y d g được ộ ế c d ò g c ể
NH TMCP Bắc Á chỉ thực hiện dự trữ cảm tính dưới hình thứ duy trì các tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt, tiền gửi tại TCTD, giấy tờ có giá. Đồng thời, NH TMCP Bắc Á chưa tiến hành kiểm tra, kiểm soát và đo lường lại khả năng chịu sốc của hệ thống trước áp lực thị trường nên các đánh giá và quyết định đưa ra chưa chuẩn xác và hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, công tác dự báo các yếu tố kinh tế vĩ mô, xu thế biến động của thị trường, gửi tiền của khách hàng là nhiệm vụ khó khăn. Hạn chế trong công tác này khiến cho quản lý thanh khoản tại ngân hàng mang tính thụ động.
Hệ thống phần mềm Intellect được đưa vào sử dụng từ năm 2010 đến nay. Tuy phần mềm có nhiều tiện ích trong việc cập nhật dữ liệu và hỗ trợ được nhiều trong các hoạt động tại ngân hàng nhưng các dữ liệu xuất báo cáo còn chưa phù hợp, nhiều bảng tính nên các phòng ban phải thu thập dữ liệu từ nhiều bảng và tính toán thủ công nên các bảng tính Excel là chủ yếu do vậy công tác cảnh báo RRTK còn yếu, và hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản chưa cao.
Tóm lại, chương 2 của luận văn đã tập trung nghiên cứu thủa luận văn đã tập trung nghiên cứu ào sử dụng từ nă giai đon văn đã tập t, cụ thể:
Thứ nhất, tác giả đã gitác giả khái quát về NH TMCP Bi quá bao gồm: lbao gồm: về đã tập trung nghiên cứu ào sử dụng từ năm 2010 đến ả kinh doanh.
Thứ hai, tác giả tìm hiểu về cơ sc giả tìm cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị RRTK tại NH TMCP B tại.
Thứ ba, tác giả đi sâu vào thoạt động quản trị ên cứu ào sử TMCP Bắc Ám 2010 đến nay. Tuy phần mềm có nhiều tiện từ đó chừ đó vào thoạt động quản trị ên cứu ào sử TMCP Bắc Ám 2010 đế.
Kết quả nghiên cứu chương 2 là cơ sở để tác giả đưa ra các gitác giả ương trị êhoạt động quản trị RRTK toạ NHTM nói chung và ngân hàng TMCP Bắc Á nói riêng được trình bày trong chương 3 của luận văn.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NH TMCP BẮC Á 3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng trên thế giới và bài học cho Việt Nam
3.1.1. Kinh nghi m về qu n trị r i ro thanh kho n cho một số g g
ươ g ê ế giới V t Nam
3.1.1.1. Rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam cuối năm 2018 - ầu năm 2019 ầu năm 2019 ầu năm 2019
- Bắt đầu tư giữa năm 2018, do ảnh hưởng của các đợt tăng lãi suất liên tiếp của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài chảy ra khỏi Việt Nam qua kênh trái phiếu, cổ phiếu.
- Tỷ giá USD tăng không ngừng khiến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên tục bán USD qua kệnh dự trữ ngoại hối và hút VND ra khỏi hệ thống để ổn định tỷ giá.
- Kho bạc rút tiền đồng thời nhu cầu rút tiền gửi dân cư và tổ chức kinh tế rất lớn của chi kỳ cuối năm khiến hệ thống thanh khoản liên ngân hàng vô cùng eo hẹp, lãi suất các kỳ hạn qua đêm, 1 tuần, 1 tháng từ mức 1-2% trước đó nhảy vọt và duy trì trên 5% trong khoảng thời gian dài. Đây là một trường hợp rất hiếm gặp trong nhiều năm trở lại đây.
- Để cải thiện khả năng thanh khoản của hệ thống NHTM, Ngân hàng Nhà nước đã phải liên tục bơm VND qua kênh thị trường mở. Thời điểm cao nhất cuối tháng 1/2019, lượng OMO lưu hành đạt 150 nghìn tỷ đồng.
- Các NHTM Việt Nam đã có sự chuẩn bị tốt cho hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản khi cầm cố lượng lớn trái phiếu chính phủ trên tài khoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) để đăng ký mỗi khi OMO gọi thầu.
- Tại NH TMCP Bắc Á, danh mục trái phiếu chính phủ phục vụ thanh khoản chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu tài sản của Ngân hàng. Thời điểm cao nhất, Bắc Á đã đăng ký thành công huy động động vốn 4 nghìn tỷ đồng từ NHNN qua
kênh thị trường mở khiến thanh khoản được cải thiện, hoạt động kinh doanh được duy trì ổn định, bền vững.
3.1.1.2. Rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng thương mại Nga năm 2004
Trường hợp xảy ra ở Nga năm 2004 là ví dụ về sự yếu kém của hệ thống NH. Tháng 7 năm 2004, các NH của Nga đứng trước nguy cơ RRTK rất lớn.
- 09/07/2004: NH Guta thông báo tạm khóa các khoản tiền gửi trên toàn quốc do chi trả trong 6 tháng vượt 10 tỷ rúp (~345 triệu USD). Ngay sau khi lệnh thông báo khóa các tài khoản tiền gửi được ban bố, người dân đổ xô đi rút tiền ở các NH khác để đề phòng rơi vào hoàn cảnh tương tự.
- 16/07/2004: Các NH Nga từ chối cấp tín dụng cho nhau, lãi suất tiền gửi tăng song khách hàng vẫn ồ ạt rúttiền.
- 17/07/2004: Alfa – đại gia thứ 4 trong ngành Tài chính quyết định áp dụng giải pháp cấp bách là phạt 10% nếu rút tiền khách hàng rút trước hạn.
- 18/07/2004: Thống đốc NHTW Sergei Ignatiev quyết định giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt từ 7% xuống 3,5% để đáp ứng thanh khoản, đồng thời áp dụng nhiều giải pháp cứu Guta Bank.
- 20/07/2004: Nhiều NH sụp đổ, Chính Phủ ra kế hoạch để Vneshtorgbank (một NH nhà nước) mua lại GutaBank.
- 08/2004, Chính Phủ mua lại các NH lớn với giá r bất ngờ và tăng cường vai trò sở hữu của Nhà nước với ngành ngân hàng.
Nguyên nhân: Theo các chuyên gia, khủng hoảng rất dễ xảy ra bởi Nga có quá nhiều NH, trong đó phần lớn là các NH có vốn chủ sở hữu rất nhỏ. Theo tính toán có khoảng 90% NH có vốn dưới 10 triệu USD. Bên cạnh đó, ngoài giải pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt, cơ quan quản lý tài chính Nga chưa đưa ra được phương pháp hữu hiệu nào khác để giải quyết vấn đề.
Northern Rock được thành lập năm 1965 trên cơ sở sáp nhập hai tổ chức tín dụng là Northern Counties Permanent Building Society và Rock Building Society, Northern Rock có trụ sở chính ở TP. Newcastle (Anh). Năm 1997, Northern Rock chính thức lên sàn tại Sở giao dịch chứng khoán London. Northern Rock là một ngân hàng thương mại loại trung bình ở Anh, riêng trong lĩnh vực chuyên cho vay thế chấp nhà ở (mortgage) là ngân hàng lớn thứ 5. Trước khi gặp nạn, kết quả kinh doanh của Northern Rock được xem là khá lành mạnh. Dưới đây là chi tiết về ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến việc sụp đổ của Northern Rock.
- Northern Rock đưa ra dự báo lợi nhuận trước thuế sẽ giảm so với dự kiến ban đầu. Báo Anh đưa ra nhiều thông tin giật gân: Northern Rock đang khan hiếm tiền mặt, Northern Rock đang gánh hậu quả do cho vay thế chấp tràn lan,…
- Trong 3 ngày 14, 15 và 17/09/2007 khoảng 3 tỷ Bảng Anh đã được rút ra. - Do được Ngân hàng Anh hỗ trợ nên Northern Rock không thiếu tiền mặt song số người rút tiền vẫn chưa giảm.
- NHTW Anh đã phải ra tay cứu giúp bằng cách “bơm” một lượng tiền mặt không nhỏ cho Northern Rock. Năm 2008 sau vụ khủng hoảng tài chính thế giới chính phủ Anh đã chính thức có quyết định quốc hữu hóa lâu dài ngân hàng này. Có thể nói, rủi ro thanh khoản cũng có tác động phần nào đến sự suy yếu và sụp đổ của Northern Rock.
Nguyên nhân:
- Có thể nói nguyên nhân đầu tiên và trực tiếp nhất dẫn đến RRTK của Northern Rock chính là rủi ro tín dụng mà NH này phải đối mặt. Sai lầm lớn nhất của NH Northern Rock chính là tiếp tục cho vay các khách hàng vay cầm cố nhiều gấp 5 lần lương của người vay. Khi cho vay thế chấp bằng nhà đất, NH đã cho vay nhiều gấp 125% giá trị nhà đất của người vay đưa đi cầm cố, bất chấp những lời cảnh báo về sự không ổn định của nền kinh tế cũng như các dự báo về giá bất động sản tụt dốc.Việc cho vay thế chấp sai lầm nói trên đã khiến cho tài sản bong bóng xà phòng của NH tồn tại trong một thời gian dài và liên tục được thổi căng phồng lên.
- Ngoài ra, việc rò rỉ thông tin khiến giới truyền thông nhảy vào cuộc và khiến mọi chuyện thêm tồi tệ cũng là một tác động khiến cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng và gây hậu quả nặng nề.
3.1.1.4. Rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng thương mại Mỹ - Ngân hàng L hman Brothers
Định chế tài chính 158 năm tuổi phá sản ngày 15/09/2008 khi mới chỉ 1 năm trước còn là ngân hàng lớn thứ 4 nước Mỹ với số nhân viên lên tới 26 nghìn người. Thiệt hại mà ngân hàng này phải gánh chịu là kết quả của việc biến các khoản cho vay mua bất động sản thành các gói trái phiếu có gốc bất động sản đầy rủi ro cung cấp cho thị trường.
Khi nền kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay mua nhà thì rủi ro tín dụng được chuyển sang các gói trái phiếu có các danh mục tín dụng bất động sản làm tài sản đảm bảo. Khủng hoảng càng gia tăng khiến việc phát mãi tài sản càng tăng làm giá bất động sản càng giảm. Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo của trái phiếu càng giảm và rủi ro tín dụng càng tăng.
Vòng xoáy khủng hoảng cứ tiếp tục như vậy, làm cho giá chứng khoán sụt giảm mạnh. Hậu quả là hàng loạt ngân hàng đầu tư, trong đó có Lehman Brothers, lần lượt báo cáo các khoản lỗ kinh doanh. Giá trị vốn hóa đỉnh điểm khoảng 45 tỷ