7. Kết cấu của luận án
1.3. Khái quát về huyện Lạc Dương và người Chil tại Khu dự trữ sinh quyển Lang
1.3.2. Khái quát về người Chil tại địa bàn nghiên cứu
Theo Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 2009 dân tộc Cơ Ho có 6 nhóm địa phƣơng (Cơ ho Srê, Cơ ho Chil, Cơ ho Nộp, Cơ ho Lạch, Cơ ho T’ring và Cơ ho Cờ Dòn), ngƣời Chil là một trong 6 nhóm địa phƣơng của dân tộc Cơ Ho. Hiện nay, khi thống kê dân số cán bộ địa phƣơng gộp chung 6 nhóm địa
26
phƣơng của dân tộc Cơ Ho làm một do đó số liệu riêng về ngƣời Chil ở từng xã hầu nhƣ không có.
Trong truyền thống, địa bàn cƣ trú của ngƣời Chil là cao nguyên Lang Biang, trong khu vực vƣờn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức là vùng l i và vùng đệm của Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang hiện nay. Theo địa giới hành chính phân ranh giới giữa các huyện/thị ở Lâm Đồng hiện nay, địa bàn sinh sống trƣớc đây của ngƣời Chil thuộc huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù là nhóm địa phƣơng của dân tộc Cơ Ho – không đông đảo về số lƣợng nhân khẩu nhƣng ngƣời Chil đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình khai phá, phát triển khu vực Nam Tây Nguyên, đặc biệt là ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng.
Bảng 1.1 Địa àn cƣ tr của các n t c tại Lang Biang
Địa bàn cƣ trú của các dân tộc trong
Khu dự trữ Sinh quyển Lang Biang
Dân tộc tại chỗ Dân tộc khác di cƣ tự do
sau 1975
Chil Lạch T’ring M’nôn g Raglai Churu Kinh Tày Nùng Thái Mƣ
ờng Dao Hmôn g Vùng l i x x Vùng đệm x x x x x x X x x Vùng chuyển tiếp x x x x x x x x x X x x x Nguồn: Đề tài NCKTVHXH.
Qua bảng 1, cho thấy ở vùng lõi trƣớc 1975 chỉ có hai cộng đồng sinh sống đó là ngƣời Chil và ngƣời Tring. Tuy nhiên, nghiên cứu điền dã cho thấy cộng đồng ngƣời Tring không phải là dân tộc tại chỗ mà họ di cƣ đến từ các triền núi giáp ranh giữa tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Ninh Thuận với mục đích tìm đất sản xuất và do tác động từ cuộc chiến tranh trong khoảng thời gian sau năm 1960. Sau khi chiến tranh kết thúc (1975), một số Bon (làng) của ngƣời Chil sau khi giải thể ấp chiến lƣợc đ sống tập trung thành các thôn riêng và cần kề với ngƣời Lạch ở thị trấn Lạc Dƣơng, huyện Lạc Dƣơng.
27
Theo số liệu từ công an tỉnh Lâm Đồng, đến ngày 15/11/2017 toàn tỉnh Lâm Đồng có 13.014 hộ với 59.948 nhân khẩu ngƣời Chil, trong đó huyện Lạc Dƣơng có 3.157 hộ với 13.983 nhân khẩu ngƣời Chil sinh sống, chiếm 24,26% dân số ngƣời Chil toàn tỉnh, là địa bàn có dân số ngƣời Chil đông thứ hai của tỉnh Lâm Đồng.
Bảng 1.2: Ngƣời Chil phân bố trên địa bàn tỉnh L m Đồng
STT ĐƠN VỊ SỐ HỘ SỐ KHẨU 1 Đà Lạt 386 1.929 2 Lạc Dƣơng 3.157 13.983 3 Đơn Dƣơng 1.657 7.414 4 Đức Trọng 3.455 16.161 5 Lâm Hà 1.957 9.027 6 Đam Rông 2.373 11.337 7 Di Linh 10 27 8 Bảo Lộc 2 7 9 Bảo Lâm 7 22 10 Đạ Huoai 10 41 11 Đạ Tẻh 12 Cát Tiên Tổng 13.014 59.948
Nguồn: Công an tỉnh Lâm Đồng, năm 2017
Nhƣ vậy, trải qua nhiều biến động lịch sử, đến nay địa bàn sinh sống của ngƣời Chil đ có sự biến đổi trải dài từ vùng l i, vùng đệm và vùng chuyển tiếp hay nói cách khác, hầu hết các huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng đều có ngƣời Chil làm ăn và sinh sống..
X hội truyền thống của ngƣời Chil hiện nay cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Trong truyền thống, đơn vị cƣ trú của ngƣời Chil gọi là bon. Mỗi bon là một đơn vị x hội độc lập, kh p kín, không phụ thuộc vào bất kỳ một đơn vị x hội nào khác. Đứng đầu bon là già làng (quăng bon). Già làng thƣờng là ngƣời đàn ông lớn
28
tuổi, giàu có, đƣợc dân kính nể vì là ngƣời có nhiều kinh nghiệm sản xuất, khả năng ngoại giao, đặc biệt là am hiểu luật tục của cộng đồng mình. Vai trò của già làng rất lớn, bao trùm toàn bộ các vấn đề trong x hội nhƣ: về chính trị, già làng là đại diện cao nhất; về kinh tế, già làng điều hành, điều tiết công việc làm ăn, sản xuất, đồng thời quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên của bon; về mặt x hội, già làng có vai trò điều phối các mối quan hệ giữa các thành viên trong bon cũng nhƣ giữa làng mình với các làng khác khi có sự việc xảy ra theo luật tục; về mặt ngoại giao, già làng thay mặt bon tiếp đón khách từ các làng khác đến thăm, giao dịch mua bán,.. hay quyết định các việc lớn nhƣ phát động chiến tranh, chuyển làng, chọn đất lập làng,…; về mặt tín ngƣỡng, già làng là chủ tế trong các lễ hội,….
Nhƣ vậy, trong truyền thống vai trò già làng rất đƣợc coi trọng nếu không nói là mang tính quyết định các vấn đề trong bon. Hiện nay, vai trò của già làng, trƣởng bon dù vẫn đƣợc tôn trọng và tham khảo ý kiến nhƣng không còn có tính chất quyết định nhƣ trƣớc đây. Tại các thôn (bon) hiện nay bên cạnh vai trò của già làng còn xuất hiện thêm vai trò của trƣởng thôn, ngƣời chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động trong thôn, làng và giữ mối quan hệ g n kết giữa mọi ngƣời trong thôn với chính quyền. Sự có mặt của trƣởng thôn đ ảnh hƣởng và làm giảm vai trò, chức năng của già làng theo kiểu thiết chế xã hội truyền thống trƣớc đây.
Bảng 1.3. Ngƣời giải quyết những bất hòa giữa các gia đình trong thôn
Già làng Thầy cúng Ngƣời đứng đầu tôn giáo Ngƣời làm việc trong chính quyền Ngƣời đứng đầu trong dòng họ Tổng Ngƣời 349 0 92 166 62 669 Tỷ lệ (%) 52.2% 0.0% 13.8% 24.8% 9.3% 100 Nguồn: Đề tài NCKTVHXH.
Mối quan hệ trong cộng động hiện nay không còn g n kết, ràng buộc chặt chẽ nhƣ trong truyền thống do có sự thay đổi về phân công trong lao động, phƣơng thức sản xuất, đặc biệt là sự phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất. Trong truyền thống, nền kinh tế của ngƣời Chil là nền kinh tế du canh – tự
29
cung tự cấp, hoạt động trao đổi chủ yếu là vật đổi vật. Ngày này, nền kinh tế của ngƣời Chil là kinh tế thị trƣờng, mua bán hàng hóa bằng đồng tiền Việt Nam và đang từng bƣớc tham gia vào thị trƣờng lao động trong và ngoài địa bàn cƣ trú. Cơ cấu kinh tế hiện nay của ngƣời Chil khá đa dạng ngoài sản xuất nông nghiệp, bảo vệ rừng còn xuất hiện nhiều ngành nghề mới nhƣ làm công nhân, mua bán,… Điều đáng chú ý là ý thức tƣ hữu về đất đai ngày càng r nét nên tính cộng đồng trong sản xuất ngày càng trở nên mờ nhạt.
Sự thay đổi về môi trƣờng xã hội, chế độ chính trị và phƣơng thức sản xuất đặc biệt là hai chính sách di dân xây dựng kinh tế mới và chính sách định canh định cƣ đ tác động làm biến đổi gần nhƣ hoàn toàn diện mạo cũng nhƣ x hội truyền thống của ngƣời Chil ở Lạc Dƣơng nói chung, tỉnh Lâm Đồng nói riêng.
Về mặt xã hội, bon cổ truyền của ngƣời Chil là một công xã thị tộc mẫu hệ. Ngƣời Chil theo chế độ mẫu hệ, con cái sinh ra mang họ mẹ. Do đó, dòng họ ngƣời Chil gồm những ngƣời có cùng huyết thống tính theo dòng họ mẹ. Tên dòng họ của ngƣời Chil thƣờng g n với huyền thoại về một tổ tiên chung. Trong truyền thống, dòng họ ngƣời Chil g n kết rất chặt chẽ. Và để th t chặt mối quan hệ trong dòng họ, hình thức hôn nhân giữa con cô con cậu rất đƣợc khuyến khích.
Trong truyền thống, gia đình ngƣời Chil phổ biến là loại gia đình lớn mẫu hệ. Các thành viên trong gia đình lớn mẫu hệ cùng chung sống trong một ngôi nhà sàn dài, sử dụng chung tài sản và nƣơng rẫy. Ngƣời đứng đầu ngôi nhà lớn là ngƣời phụ nữ lớn tuổi, có trách nhiệm điều hành mọi thành viên trong nhà. Của cải của tất cả các thành viên làm ra đều nhập vào tài sản chung. Quyền thừa kế trong gia đình thuộc về những ngƣời con gái. Trong gia đình ngƣời Chil, thƣờng con gái út sẽ ở cùng và nuôi cha mẹ nên đƣợc nhận phần thừa kế nhiều hơn các chị em gái khác.
Hiện nay, do tác động của chính sách định canh định cƣ lập vƣờn phát triển cây thƣơng phẩm nên mô hình gia đình lớn dần tan r và thay vào đó là sự ra đời của các mô hình gia đình hạt nhân, sinh sống trong các ngôi nhà đất giống nhà của ngƣời Kinh. Ở nhiều gia đình có đất đai rộng, ngƣời Chil vẫn giữ lại nhà sàn bên cạnh nhà đất mới xây cất theo kiểu của ngƣời Kinh. Do theo chế độ mẫu hệ nên
30
ngƣời phụ nữ vẫn là chủ gia đình nhƣng vai trò của ngƣời chồng cũng đ đƣợc nâng lên tƣơng đối bình đẳng với vợ. Chồng là ngƣời đại diện cho tiểu gia đình trong quan hệ với xóm làng, họ hàng và chính quyền.
Về hôn nhân, trong truyền thống ngƣời Chil xem đây là cơ hội để g n kết gia đình, dòng họ, nói rộng hơn là của bon mình với các bon gần kề. Do đó, việc hôn nhân do ngƣời lớn tuổi trong gia đình lựa chọn, quyết định và nhà gái đóng vai trò chủ động. Ngƣời Chil ngăn cấm hôn nhân cùng họ, dù cách nhau mấy đời, kể cả khác bon. Tuy nhiên, ngƣời Chil lại cho ph p, khuyến khích kết hôn giữa con của các anh em trai. Đặc biệt, hình thức hôn nhân con cô con cậu rất đƣợc ngƣời Chil khuyến khích, thậm chí là b t buộc “Đối tượng kết hôn là con cô và con cậu, khi nhà cậu làm ăn không được cũng không sợ ai chê cười. Cả cậu và cháu (con rể) được coi là người nhà và cùng họ hàng nên giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh mà không sợ trách móc, chê bai, nói xấu nhau” [95; 54]. Sau hôn nhân, vợ chồng trẻ cƣ trú bên nhà vợ. Tuy nhiên trƣớc khi về ở hẳn nhà mình, cô gái cũng có khoảng thời gian đi làm dâu, thông thƣờng là khoảng 10 ngày. Trong trƣờng hợp, nhà gái quá nghèo không đủ khả năng trả đủ lễ thách cƣới của nhà trai thì phải ở lâu hơn, thậm chí là vĩnh viễn. Chế độ hôn nhân một vợ một chồng đƣợc xác lập bền vững trong cộng đồng ngƣời Chil.
Ngày nay, mặc dù vẫn theo chế độ mẫu hệ nhƣng hình thức hôn nhân con cô con cậu đ bị hạn chế rất nhiều. Hiện nay, hôn nhân với ngƣời dân tộc khác đ xuất hiện trong cộng đồng ngƣời Chil. Các nghi lễ trong hôn nhân cũng đƣợc giản lƣợc. Đặc biệt, hiện nay ngƣời Chil có khuynh hƣớng tổ chức lễ cƣới theo hình thức của ngƣời Kinh.
Về tang ma, khi trong bon có ngƣời qua đời, ngƣời trong bon dừng hết các công việc đang làm để chia buồn và cùng chủ nhà lo tang lễ. Già làng đảm nhận vai trò điều phối, phân công khoảng 10 – 15 ngƣời tuổi trung niên và thanh niên khỏe mạnh vào rừng chặt gỗ về làm quan tài. Nếu là ngƣời vừa qua đời là ngƣời già thì để trong nhà ba ngày, còn là ngƣời trẻ chỉ để hai ngày. Ngƣời Chil quan niệm, con ngƣời khi chết sẽ biến thành ma và xuống ở cùng với tổ tiên ở thế giới bên kia nên
31
cũng cần một số tài sản làm ăn sinh sống. Do quan niệm, thế giới âm phủ ngƣợc với thế giới ngƣời nên những vật dụng chia cho ngƣời qua đời cũng phải đảo ngƣợc lại, “những vật chia cho người chết phải bị phá hủy một góc hoặc biến dạng như quần áo bị lộn trái hoặc xé rách, bát và ché bị đập mẻ miệng, gùi bị dập một góc, xà gạc hoặc dao được lắp ngược lại để người chết nhận được những tài sản đó”[35; 203]. Ngày nay, việc tổ chức tang ma của ngƣời Chil ảnh hƣởng từ ngƣời Kinh rất nhiều nhƣ dùng áo quan đóng sẵn, th p nhang,...
Trong truyền thống, ngƣời Chil theo tín ngƣỡng đa thần với quan niệm “vạn vật hữu linh”, mọi vật đều có linh hồn nên có nhiều nghi lễ. Ngày nay, đa số ngƣời Chil theo đạo Tin Lành và Thiên Chúa nên họ chỉ tin vào Chúa nên các nghi lễ hầu nhƣ bị b i bỏ, chỉ làm lễ theo tôn giáo mình theo.
Có thể nói, trƣớc những tác động khách quan và chủ quan, so với truyền thống x hội hiện nay của ngƣời Chil đ có nhiều biến đổi.