Quy tắc về khai phá rừng

Một phần của tài liệu Sinh kế của người chil ở khu dự trữ sinh quyển lang biang, tỉnh lâm đồng truyền thống và biến đổi (Trang 46 - 48)

7. Kết cấu của luận án

2.1.2. Quy tắc về khai phá rừng

Từ cách phân loại rừng nhƣ trên, ngƣời Chil có những luật tục, những nguyên t c chặt chẽ liên quan đến việc khai thác rừng.

Trong truyền thống, toàn bộ đất rừng và các sản phẩm từ rừng thuộc sở hữu của cộng đồng. Tất cả những ngƣời trong cộng đồng luôn có ý thức trong việc bảo vệ và khai thác rừng theo đúng với các nguyên t c, luật tục của cộng đồng, đặc biệt là đối với các loại rừng cấm nhƣ rừng già, rừng ma, rừng đầu nguồn,….

Mỗi bon, mỗi dòng họ thƣờng có sự phân định ranh giới giữa rừng của bon này với rừng của các bon khác, giữa dòng họ này với dòng họ khác. Tuy nhiên, sự phân định ranh giới này thƣờng không đƣợc cụ thể r ràng, không mang tính định lƣợng chính xác, chỉ mang tính ƣớc lệ, dựa trên thỏa thuận không khế ƣớc. Thông thƣờng ngƣời ta thƣờng đo bằng tầm m t. Ngƣời có uy tín trong cộng đồng (già làng, trƣởng bon) sẽ trèo lên một cây cao nhất trong bon và phóng tầm m t ra xung quanh, khi nào rừng nằm khuất tầm m t đó chính là ranh giới rừng của bon mình. Vì thiếu định lƣợng chính xác, nên sự phân định này nhiều khi gây ra xung đột giữa các bon. Để tránh xung đột, ngƣời Chil thƣờng đào những r nh sâu xuống đất hoặc chặt cây để phân định và khẳng định chủ quyền của từng bon. Khi rừng đ đƣợc phân định r về ranh giới thì rừng của bon nào sẽ do bon đó sở hữu, khai phá.

Thƣờng mỗi bon, mỗi dòng họ có những ranh giới sở hữu rừng sản xuất riêng, gọi là kơnơua utiah mpol đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. Những ngƣời trong bon, trong dòng họ đƣợc tự do khai thác tại những khu rừng thuộc quyền sở hữu riêng của mình. “Hằng năm, các dòng họ người Chil đều tổ chức lễ xơndo nơhar bri utiah để người già chỉ dẫn ranh giới và đất của dòng họ cho con cháu

40

biết”[35, 110]. Lễ cúng này là một hình thức tái khẳng định và tuyên bố chủ quyền, một khế ƣớc không lập văn tự của ngƣời Chil.

Việc khai phá rừng để sản xuất là của các thành viên trong từng gia đình, từng dòng họ. Vì là sở hữu chung của cộng đồng nên ngƣời trong bon tự do khai phá. Tùy theo sức lực và số thành viên trong gia đình mà diện tích rừng đƣợc khai phá nhiều hay ít. Rừng đƣợc chọn để khai phá thƣờng là rừng chồi, rừng có những cây thân gỗ nhỏ, rừng tái sinh từ những mảnh đất canh tác bị bỏ hóa... và không thuộc rừng cấm.

Trƣớc khi chính thức khai phá rừng ngƣời Chil thƣờng phải làm lễ cúng, xin thần linh vì ngƣời dân tin tƣởng vạn vật hữu linh. “Người dân ở đây quan niệm cái gì cũng có thần linh. Đặc biệt là thần rừng, thần suối. Người ta đem gà, vịt đến cúng rồi cầu xin mùa màng tốt tươi”. [PVS Lơmu Ha Hang, 81 tuổi, Đạ Sar]. Ngoài ra, khi đốt rẫy, gieo hạt, cây lúa trổ bông, lúa có hạt chín, thu hoạch đều có lễ cúng, vật cúng tế thƣờng là gà và rƣợu. Tùy mỗi bon, ngƣời trong bon cử ngƣời đứng ra cúng hoặc do ngƣời lớn trong gia đình tự cúng. Các lễ cúng này đƣợc thực hiện ngay tại rẫy, với lời cầu xin thần rừng và các thần linh khác phù hộ cho mùa màng đƣợc năng suất, công việc sản xuất đƣợc thuận lợi. Tổ chức cúng vừa là nghi lễ tín ngƣỡng, để con ngƣời thông linh với thần linh, các bậc siêu nhiên nhằm tạ ơn, đồng thời cũng là dịp để ngƣời trong họ, trong bon sinh hoạt cộng đồng.

Thời gian để chặt phá, phơi đốt và gieo hạt đƣợc tính theo nông lịch dựa trên kinh nghiệm của những ngƣời uy tín trong bon hay dòng họ, đƣợc đo đếm bằng chu kỳ mùa trăng, sao cho phù hợp với tình hình thời tiết, mƣa gió, nhằm cho cây trồng có điều kiện phát triển tốt nhất trong điều kiện lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Khi chặt cây, những cây nhỏ đƣợc để lại đốt lấy tro làm phân bón, đồng thời cũng tiêu diệt bớt mầm sâu bệnh trên đất. Cây lớn đƣợc vận chuyển về nhà ở tại bon để làm củi, nhà, kho lúa… Khoảng đầu tháng 2 đến khoảng cuối tháng 4 b t đầu tiến hành đốt và dọn rẫy để chờ mƣa xuống trỉa hạt giống b p, lúa. “Khoảng đầu tháng 2 bắt đầu phát rẫy. Rẫy phát xong được phơi khô khoảng một tháng đến một tháng rưỡi thì đốt. Cuối mùa khô, khoảng hạ tuần tháng 4, bắt đầu tiến hành đốt rẫy. Khoảng

41

đầu tuần tháng 5, khi những cơn mưa đầu mùa đổ xuống, bắt đầu tiến hành trỉa rẫy” [35, 62-63].

Thực tế trên cho thấy, tuy những luật tục, quy t c trong việc sở hữu và khai thác rừng không mang tính hành văn r ràng nhƣng nó đƣợc đƣa ra và áp dụng khá chặt chẽ. Trong đó, quy t c về sở hữu cộng đồng đƣợc đề cao đ tạo cho ngƣời dân có thể kiểm soát lẫn nhau trong việc khai phá rừng. Chính những quy t c về khai phá rừng rất chặt chẽ trên nên trong xã hội truyền thống của ngƣời Chil luôn giữ đƣợc sự ổn định, ít có xung đột trong việc tranh giành đất canh tác giữa các dòng họ, gia đình hoặc giữa các bon với nhau. Ngoài ra, nhờ tuân thủ chặt chẽ những quy t c trên mà rừng nguyên sinh trong khu vực cƣ trú của ngƣời Chil luôn đƣợc bảo vệ.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người chil ở khu dự trữ sinh quyển lang biang, tỉnh lâm đồng truyền thống và biến đổi (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)