7. Kết cấu của luận án
4.2.2. Xu hướng biến đổi sinh kế và sự phát triển bền vững xã hội
Sau giải phóng, đặc biệt là từ sau đổi mới, Đảng và Nhà nƣớc đ có nhiều chƣơng trình, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng đồng bào dân tộc nhằm tạo sự phát triển kinh tế, công bằng xã hội giữa các thành phần dân cƣ trên cả nƣớc. Đặc biệt, nhờ triển khai tốt chƣơng trình 135 (chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội ở các x đặc biệt khó khăn, miền núi và vùng sâu, vùng xa) cơ sở vật chất nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm,… của huyện Lạc Dƣơng nói chung, vùng ngƣời ngƣời Chil đƣợc cải thiện và nâng lên đáng kể giúp cho cuộc sống ngƣời dân thuận lợi hơn rất nhiều.
121
Mặc dù có nhiều thay đổi nhƣng nhìn nhận một cách khách quan thì vấn đề phát triển kinh tế của ngƣời Chil chƣa thật sự bền vững và hệ quả của nó cũng ảnh hƣởng đến phát triển bền vững xã hội. Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo của ngƣời Chil so với các dân tộc khác cùng cƣ trú trên địa bàn khá cao (Chil: 58,3%; Lạch: 41,6%; Srê: 39%; Kinh: 4,2%).
Ngoài ra, trình độ học vấn cũng liên quan đến việc tiếp nhận những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Do trình độ học vấn thấp nên dù đƣợc tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nhƣng khi áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đa số ngƣời Chil đều gặp lúng túng nên năng suất, hiệu quả không cao. Kết quả, là ngƣời Chil vẫn quay về với những phƣơng thức, kỹ thuật sản xuất thô sơ nhƣ chăn nuôi theo phƣơng pháp thả rong, hoặc kết hợp nuôi nhốt và thả rong; trồng các loại cây công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật đơn giản, ít công chăm sóc nhƣ cây cà phê, cây hồng,… Những cây con đƣa lại giá trị thƣơng phẩm cao thƣờng đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên hầu nhƣ rất hiếm ngƣời Chil tham gia mà chủ yếu là do ngƣời Kinh làm chủ và thuê ngƣời Chil làm những công việc thô sơ nhƣ tƣới cây, nhổ cỏ, tỉa cành,… nhƣ trồng hoa nhà kín, trồng lagim,…
Do hạn chế về học vấn, nên vấn đề triển khai các chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở ngƣời Chil hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, một bộ phận ngƣời Chil vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ vào sự hỗ trợ từ các chính sách của nhà nƣớc nên chƣa thật sự chủ động trong việc khai thác các tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng và dân tộc mình. Đây cũng chính là tâm lý chung của các dân tộc thiểu số vùng miền núi sống dựa vào tự nhiên. Do đó, việc kết hợp giữa kinh nghiệp truyền thống với các tiến bộ kỹ thuật hiện đang gặp phải trở ngại do ngƣời dân quen làm theo thói quen, ít có tính đột phá hay vƣợt trội trong sản xuất. Trở ngại này cũng xuất phát từ tâm lý của đồng bào là chỉ cần làm đủ cái ăn, cái mặc là đƣợc chứ ít quan tâm đến việc vƣợt lên chính mình để làm giàu. Mặt khác, yếu tố cộng đồng rất quan trọng đối với ngƣời Chil nói riêng, với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung. Yếu tố cộng động nó vừa có mặt tích cực nhƣng đồng thời cũng có mặt tiêu cực. Nó chính là mạng lƣới hỗ trợ tích cực cho cá nhân, hộ gia
122
đình phát triển nhƣng đồng thời cũng là yếu tố níu kéo, ràng buộc cá nhân khó thoát khỏi sự ràng buộc của cộng đồng để vƣơn lên trong sản xuất. Trong mối quan hệ với cộng đồng, những thay đổi về thói quen, tập quán truyền thống thƣờng nhận đƣợc nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng. Chính vì thế, hầu hết các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số lựa chọn sinh kế phù hợp với bối cảnh chung của cộng đồng mà ít có hƣớng bứt phá.
Trong truyền thống, ngƣời Chil sống theo từng dòng họ, nên tính cố kết cộng đồng rất cao. Bon làng có vị trí rất quan trọng đối với họ. Sự vận hành của mỗi bon làng luôn đƣợc duy trì trên cơ sở của luật tục, đƣợc điều hành bởi bộ máy tự quản hoạt động không vụ lợi nhƣng hiệu quả vì luôn nhận đƣợc sự ủng hộ của cộng đồng và đƣợc giám sát bởi cộng đồng. Ngày nay, với sự thay đổi của xã hội nói chung, bon làng của ngƣời Chil cũng có nhiều thay đổi. Hiện nay, ngƣời Chil sống và làm theo hiến pháp, pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam, luật tục vẫn còn nhƣng chỉ mang tính chất ƣớc lệ. Do đó, tính cố kết cộng đồng không đƣợc chặt chẽ nhƣ trong truyền thống. Trong truyền thống, những ngƣời Chil trong cùng dòng họ thƣờng sống chung trong nhà dài, cùng làm chung ăn chung, tài sản là tài sản chung nên việc phân chia thứ bậc giàu nghèo không r ràng. Thƣờng thì những ngƣời nghèo khó hơn sẽ đƣợc những ngƣời khá hơn trong cùng dòng họ chia sẻ, đùm bọc. Nhƣng nay, dù cùng dòng họ nhƣng ngƣời Chil không còn sống chung, mà mỗi gia đình hạt nhân là một đơn vị độc lập và sự san sẻ, giúp đỡ nhau về kinh tế cũng không giống trong truyền thống. Do đó, những gia đình thiếu tƣ liệu sản xuất để đảm bảo kinh tế phải tự mình tìm kiếm việc làm, từ đó này sinh ra nhiều gia đình rơi vào tình trạng nghèo, cận nghèo.
Bên cạnh yếu tố cộng đồng, thì hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số không biết tính toán hợp lý trong chi tiêu. Do tâm lý, sống ngày nào biết ngày đó nên họ không biết tích trữ phòng thân. Tiền kiếm đƣợc từ sản xuất, chăn nuôn hay từ các sản phẩm từ rừng họ sử dụng vào chi tiêu cá nhân, s m sửa đồ dùng gia đình, xây nhà cửa,…mà ít khi nghĩ đến tái đầu tƣ sản xuất hay đầu tƣ cho con cái học hành. Do đó, dù họ có làm lụng vất vả đến đâu thì vấn đề thoát nghèo, tái nghèo vẫn cứ xảy ra
123
thƣờng xuyên nhƣ chiếc vòng kim cô. Yêu cầu phát triển bền vững, do đó vẫn gặp những cản trở do sự biến đổi chậm theo lý thuyết biến đổi sinh thái văn hóa.
Có thể nói, từ việc phát triển thiếu bền vững về kinh tế đã dẫn đến việc thiếu bền vững trong phát triển xã hội ở ngƣời Chil. Đây là yếu tố cần xem x t để có giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
4.2.3. Xu hướng biến đổi sinh kế và sự phát triển bền vững văn hoá
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ngƣời Chil đ tạo nên bản s c riêng cho dân tộc mình thông qua việc tích lũy những tri thức, kinh nghiệm trong hoạt động hằng ngày. Chính những tri thức địa phƣơng này đ giúp cho cộng đồng ngƣời Chil phát triển bền vững trong suốt chiều dài lịch sử nhƣ tri thức trong trồng trọt, chăn nuôi, săn b t, hái lƣợm cũng nhƣ bảo vệ rừng.
Ngày nay, với sự giao lƣu tiếp văn hóa giữa các dân tộc khác đ tác động đến văn hóa của ngƣời Chil. Hiện nay, đa số ngƣời Chil sử dụng những sản phẩm của ngƣời Kinh nhƣ: giày d p, áo quần, mũ nón, xoong chảo,… Văn hóa ẩm thực của ngƣời Chil cũng biến đổi nhiều so với truyền thống. Ngoài các món ăn truyền thống thì họ còn sử dụng thêm các món ăn của ngƣời Kinh. Trong truyền thống, b p (ngô) là lƣơng thực chính nhƣng nay gạo là lƣơng thực chính. Về văn hóa giải trí cũng có sự biến đổi mạnh mẽ. Hiện nay, thay vì tập trung giao lƣu tại nhà cộng đồng thì ngƣời Chil thƣờng gặp gỡ, trò chuyện với nhau tại các quán cà phê, quán hát karaoke,…. Với chính sách định canh định cƣ của Đảng và Nhà nƣớc, các nghi lễ, lễ hội cầu mùa liên quan đến nông nghiệp dần biến mất. Hiện nay, ngƣời Chil ở vùng Lang Biang đang từng bƣớc tiếp thu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp đi đôi với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cùng với phƣơng thức canh tác mới. Mặt khác, ngƣời Chil hiện nay theo tôn giáo nhất thần đ làm vai trò của các vị thần trong truyền thống ngày càng mờ nhạt trong đời sống tâm linh. Việc từ bỏ tín ngƣỡng đa thần theo tín ngƣỡng nhất thần, nên họ đ không còn bị trói buộc vào các lực lƣợng siêu nhiên và tổ chức các nghi lễ rƣờm rà, tốn kém. Nhƣng chính điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm mai
124
một đi các lễ hội. Khi ngƣời dân thực hiện những quy định giáo lí của tôn giáo nhƣ Công giáo, Tin Lành,… đ làm thay đổi lớn về nếp sống, sinh hoạt văn hóa của dân tộc. Trong đó nhiều giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống vì thế mà bị mai một hoặc còn tồn tại nhƣng đ bị giản lƣợc hoặc đ biến đổi du nhập thêm yếu tố ngoại lai. Một số yếu tố văn hóa tâm linh mới, lễ hội mới đƣợc du nhập nhƣ lễ Noel, rửa tội,... Có thể nói, đây chính là những biến đổi mang tính cấu trúc và tính giai đoạn. Ít nhiều, các thiết chế văn hóa thay đổi, cũng làm hệ sinh thái văn hóa thay đổi. Tuy nhiên, quyền quyết định thuộc về chính cộng đồng ngƣời Chil, cần đƣợc tôn trọng và bảo vệ. Một số thiết chế văn hóa truyền thống sẽ bị thay đổi, nhƣng đó cũng là cách ngƣời Chil “tự cấu trúc lại hệ thống” để phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn xã hội. Về lâu dài, một bộ phận trong cộng đồng ngƣời Chil cũng sẽ thay đổi địa bàn cƣ trú để phù hợp với hệ sinh thái văn hóa mới đ và đang hình thành. Điều này là sự thay đổi tất yếu của quá trình hội nhập và phát triển.
Ngoài ra, trong quá trình phát triển của kinh tế, xã hội, đƣợc tiếp xúc với các yếu tố văn hóa mới, đƣợc học tập và tiếp cận với cuộc sống hiện đại thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài báo, internet,… Sự tiếp biến văn hóa của các dân tộc cộng cƣ bên cạnh cũng đ làm thay đổi lớn trong nhận thức của cộng đồng dân tộc nơi đây. Đa số họ đ quen dần với lối sống mới, đặc biệt là giới trẻ, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đ trở nên xa lạ với họ. Một số giá trị văn hóa vẫn còn tồn tại nhƣng không thực sự bền vững trong cuộc sống hiện tại.
4.3. Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang
Qua điền dã thực địa, chúng tôi nhận thấy rằng sự biến đổi về mọi mặt kinh tế - xã hội - văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong cộng đồng ngƣời Chil, cũng nhƣ mọi dân tộc khác. Vấn đề này đặt ra những thách thức rất lớn cho việc phát triển bền vững của ngƣời Chil ở Khu vực Lang Biang. Đó là những thách thức trong việc giải quyết hài hòa những mâu thuẫn, xung đột giữa hai mặt phát triển kinh tế và duy trì, bảo tồn tập quán, văn hóa, tín ngƣỡng của dân tộc.
125
Cốt lõi, tiền đề của vấn đề nằm ở giải pháp sinh kế. Khi đời sống kinh tế kém hoặc chậm phát triển, cơ sở cho việc bảo tồn, phát huy, phát triển các mặt khác sẽ bị phá vỡ, khó tạo ra đƣợc động lực để phát triển bền vững. Ngƣợc lại, những thay đổi tích cực trong các hoạt động sinh kế giúp cộng đồng dân tộc phát triển về kinh tế sẽ là những nhân tố tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Tuy có nhiều khó khăn, song vấn đề cải thiện sinh kế của ngƣời Chil trong Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang cũng đ có những tiền đề tích cực, nhiều hƣớng giải quyết khả thi. Nếu có đƣợc chính sách đúng đ n, lựa chọn giải pháp xã hội phù hợp, tranh thủ đƣợc sự đồng thuận của cộng đồng dân tộc, việc ổn định và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho đồng bào ngƣời Chil ở KDTSQ Lang Biang sẽ đi vào chiều sâu, hiệu quả với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực này. Ở chiều ngƣợc lại, bảo vệ đƣợc rừng cũng là bảo vệ đƣợc hệ sinh thái văn hóa, tín ngƣỡng của dân tộc có tập quán sinh sống dựa vào rừng, ở khu vực rừng. Nhƣ vậy, cốt lõi của vấn đề là cần có những chiến lƣợc, chính sách phát triển sinh kế dân tộc một cách bền vững g n chặt với công tác bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên khu vực Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang.
4.3.1. Phát triển sinh kế cộng đồng người Chil ở KDTSQ Lang Biang
Hoàn thiện quy hoạch đất đai, tạo điều kiện tiếp cận các nguồn tài nguyên rừng cho cộng đồng người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang
Nhƣ hầu hết đồng bào các dân tộc thiểu số trong KDTSQ Lang Biang và toàn vùng Tây Nguyên, phát triển kinh tế phần lớn g n chặt với sản xuất trồng trọt, ngƣời Chil đ và đang gặp thách thức lớn trong việc cải thiện sinh kế là tình trạng thiếu đất sản xuất. Trong vòng 30 năm (1989 -2019), dân số ngƣời Chil đ tăng gấp đôi (là bao nhiêu so với bao nhiêu?). Trong khi đó, diện tích đất đai canh tác, khu vực đất đai tạo môi trƣờng cƣ trú và sinh sống lại liên tục bị thu hẹp, nhƣờng tài nguyên đất cho những quy hoạch khác, mục đích khác của toàn xã hội. Ngoài ra, do thực trạng di dân, địa bàn sinh sống truyền thống, mang tính lịch sử của ngƣời Chil cũng bị chia sẻ với một lƣợng rất lớn ngƣời của các dân tộc khác di dân đến trong
126
khuynh hƣớng di dân tự nhiên và tăng sinh cơ học diễn ra mạnh mẽ trong nhiều thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI và sẽ còn tiếp diễn. Dân số tăng, diện tích đất đai giảm, năng suất và hiệu quả sản xuất có tăng nhƣng chậm, không theo kịp đà tăng dân số và nhu cầu ngày càng phát triển để hội nhập của đời sống. Sản xuất nông nghiệp và khai thác nguồn lợi từ rừng là chính, sinh kế cộng đồng ngƣời Chil đang rơi vào tình trạng bị tác động tiêu cực của quy luật năng suất biên tế giảm dần. Tác động tiêu cực này ngày càng khốc liệt hơn không chỉ với ngƣời Chil mà với cả khu vực KDTSQ Lang Biang cũng nhƣ toàn khu vực Tây Nguyên.
Vì vậy, trao quyền quản lí, sử dụng đất rừng và tài nguyên rừng cho ngƣời Chil ở KDTSQ Lang Biang, hài hòa giữa yêu cầu bảo vệ rừng với việc tạo điều kiện cho họ đƣợc hƣởng lợi từ rừng là giải pháp cần thiết, cơ bản nhất giúp cải thiện sinh kế lâu dài. Mặt khác, chính sách này, kèm với các giải pháp giao khoán rừng đến từng hộ dân cƣ sẽ giúp cho việc quản lí, sử dụng tài nguyên đất và rừng hiệu quả và bền vững hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng. Đây là cách “tiếp sức” cần thiết để ngƣời Chil tạo ra và thích nghi với hệ sinh thái văn hóa mới trong đời sống của dân tộc.
Địa bàn cƣ trú của ngƣời Chil hầu nhƣ nằm lọt hoàn toàn trong KDTSQ Lang Biang. Phần lớn diện tích đất rừng và rừng do các công ty lâm nghiệp và KDTSQ Lang Biang quản lí, sử dụng. Ngoại trừ diện tích đất sản xuất ít ỏi và ngày càng bị thu hẹp, ngƣời Chil gần nhƣ không còn đƣợc quyền khai thác, hƣởng lợi kinh tế từ nguồn tài nguyên rừng. Việc tham gia của cộng đồng ngƣời Chil trong chính sách giao đất giao rừng và việc đánh giá tài nguyên rừng trƣớc khi giao của ngƣời dân chƣa đƣợc thực thi đầy đủ và hợp lý. Các khu vực rừng đƣợc giao, ngƣời dân cũng không đƣợc hoặc bị hạn chế đến quyền khai thác các nguồn lợi từ rừng. Trong khi đó, chi phí bù đ p cho việc nhận giữ, chăm sóc, bảo vệ rừng còn thấp, chỉ mới đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu của đời sống, chƣa thực sự trở thành sinh kế bền vững để ngƣời Chil phát triển kinh tế. Ngoài ra, quy định về quyền và cơ chế hƣởng lợi từ rừng vẫn chƣa rõ ràng, thiếu tính nhất quán, tiềm ẩn nhiều nguy cơ