ngôn ngữ báo chí ở tiết 53
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làà̀m việc cá nhân ở nhàà̀
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vàà̀o tiết sau (tiết 53)
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp vàà̀ đánh giá kết quả cuối cùng của HS; tuyên dương một số bạn tiêu biểu.
3.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong bài học Làm văn PHỎNG VẤN VÀTRẢ LỜI PHỎNG VẤN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
TIẾT 71: PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Thấấ́y được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏngvấấ́n trong đời sống. Nắm được những yêu cầu cơ bản vàà̀ cách thức thực hiện phỏng vấấ́n trong đời sống. Nắm được những yêu cầu cơ bản vàà̀ cách thức thực hiện phỏng vấấ́n cũng như trả lời phỏng vấấ́n.
2. Kĩ năng: Nhận diện vàà̀ phân tich các nội dung, yêu cầu của trả lời phỏng vấấ́n vàà̀trả lời phỏng vấấ́n. Thực hiện phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n. trả lời phỏng vấấ́n. Thực hiện phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n.
3. Thái độ: Có thái độ tự tin vàà̀ bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấấ́n đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù bộ môn: năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực giao tiếp, phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, giáo án word, giáo án powerpoint, đoạn video về ngàà̀y Bác mấấ́t, tư liệu về bàà̀i học;
- Bang phân công nhiêm vu cho hoc sinh hoat đông trên lơp; - Bang giao nhiêm vu hoc tâp cho hoc sinh ơ nhà;
- Phiêu bài tâp, tra lơi câu hoi…
- Các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấấ́y A0, bút màà̀u…
2. Chuẩn bị của học sinh: theo hướng dẫn của GV:- Soạn bàà̀i theo hướng dẫn học bàà̀i SGK. - Soạn bàà̀i theo hướng dẫn học bàà̀i SGK.
- Hoàà̀n thàà̀nh phiếu học tập theo câu hỏi GV giao.
- Cac san phâm thưc hiên nhiêm vu hoc tâp ơ nhà (do giao viên giao tư tiêt
trươc).
- Sưu tầm các tàà̀i liệu về tác giả, tác phẩm.
C. Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
* Mục tiêu:
- Tạo mâu thuẫn nhận thức vàà̀ tâm thế để HS bắt đầu tiết học mới. - Đánh giá năng lực cảm nhận của học sinh
- Tạo cơ hội cho HS trải nghiệm vàà̀ sáng tạo
* Phương pháp: GV tổ chức trò chơi cho HS * Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: GV tổ chức cho học sinh trải nghiệm, ôn tập kiến thức thông qua trò chơi Ai nhanh hơn
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia
- Thể lệ của cuộc thi làà̀ trả lời nhanh câu hỏi màà̀ GV đưa ra vàà̀ giàà̀nh lấấ́y điểm số. Đội chơi nàà̀o chưa trả lời được thì sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại.
- Hệ thống câu hỏi được biên soạn:
Câu 1: Yêu cầu nào dưới đây không cần thiết trong bước chuẩn bị phỏng vấn?
A. Xác định chủ đề phỏng vấấ́n, mục đích phỏng vấấ́n.
B. Xác định đối tượng phỏng vấấ́n vàà̀ phương tiện phỏng vấấ́n.
C. Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấấ́n (ngắn gọn, rõ ràà̀ng, phù hợp với mục đích vàà̀ đối tượng, làà̀m rõ được chủ đề, liên kết với nhau vàà̀ sắp xếp theo trình tự hợp lí). D. Xây dựng đáp án trả lời câu hỏi phỏng vấấ́n.
Câu 2: Nhận định sau đúng hay sai?
Khi phỏng vấấ́n, ngoàà̀i những câu hỏi đã chuẩn bị, người phỏng vấấ́n cần có những câu hỏi đưa đẩy, gợi mở, điều chỉnh nhằm làà̀m cho câu chuyện không rời rạc vàà̀ đi đúng chủ đề .
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Người phỏng vấn cần có thái độ:
A. Thân tình ,tự nhiên, lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm vàà̀ tôn trọng ý kiến của người trả lời phỏng vấấ́n.
B. Tự do, thoải mái, suồng sã với người trả lời phỏng vấấ́n.
C. Khó chịu vàà̀ cắt ngang câu trả lời khi thấấ́y câu trả lời không đúng với chủ đề. D. Lạnh lùng, nghiêm nghị khi thực hiện công việc của mình.
Câu 4: Khi biên tập bài phỏng vấn, người phỏng vấn cần tránh điều gì?
A. Không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời PV, để đảm bảo tính trung thực của thông tin.
B. Có quyền thay đổi nội dung các câu trả lời phỏng vấấ́n theo ý riêng của mình. C. Có thể ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấấ́n.
D. Có thể sửa chữa, sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu.
Câu 5: Yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn là:
A. Trả lời trung thực, đúng chủ đề, ngắn gọn, rõ ràà̀ng, hấấ́p dẫn. B. Trả lời trung thực, tỉ mỉ, chi tiết từng câu hỏi.
C. Trả lời ngắn gọn, sinh động, hấấ́p dẫn.
D. Trả lời xã giao, qua quýt, không nhấấ́t thiết đúng chủ đề.
Bước 2: HS tham gia trò chơi Bước 3: GV nhận xét, biểu dương:
-GV chốt nội dung học tập. + Câu 1: D + Câu 2: A + Câu 3: A + Câu 4: B + Câu 5: A
Bước 4: Giơi thiêu bài: Phỏng vấấ́n làà̀ phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ một đối tượng, đối tượng đó thường làà̀ người nổi tiếng hoặc một người liên quan đến sự việc mamg tính chấấ́t thời sự, người làà̀m chứng, ... Có thể phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng phiếu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, qua mạng Internet...hình thức thường gặp làà̀ phỏng vấấ́n trực tiếp. Phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n đang được sử dụng khá phổ biến trên báo chí vàà̀ đời sống xã hội; có tác dụng tốt giúp lứa tuổi thanh niên học sinh rèn luyện khă năng quan sát, phân tích vàà̀ thái độ chủ động tự tin trong giao tiếp. Bàà̀i học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm vàà̀ biết vận dụng nhuần nhuyễn cách phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
* Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS thực hàà̀nh phỏng vấấ́n vàà̀ trả lời phỏng vấấ́n