1.2.5.2 .Xung đột dọc của kênh
1.2.5.4. Xung đột đa kênh
Xung đột đa kênh tồn tại khi nhà sản xuất đã thiết lập hai hay nhiều kênh cạnh tranh với nhau trong việc bán hàng trên cùng một thị trường.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY TNHH MTV PHÁT HƯNG NGUYÊN 2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Phát Hưng Nguyên
2.1.1. Sơ lược về công ty
Ngày 29 tháng 4 năm 2014, Cơng ty TNHH MTV Phát Hưng Ngun chính thức hoạt động tại Đà Nẵng Tổ 57, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép kinh doanh, đảm nhiệm chức năng của một đối tác kinh doanh và phân phối sản phẩm mặt hàng điện gia dụng. Sau một thời gian hoạt động, nhà phân phối Phát Hưng Nguyên đã gặt hái được những thành công ban đầu trong việc thiết lập và xây dựng hệ thống kênh phân phối và để đáp ứng được sự phát triển trong tương lai.
Tên giao dịch: PHATHUNGNGUYEN co.Ltd Mã số thuế: 0401600639
Ngày cấp: 26-4-2014
Địa chỉ: Tổ 57, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: (0511) 3758889
Giám đốc: Phan Thị Yến Nhi
Chiến lược, mục tiêu phát triển của công ty
Kinh doanh và phân phối các mặt hàng điện gia dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và Khu vực Miền Trung - ranh giới phân chia đã thỏa thuận giữa các nhà phân phối khác nhau. Nhiệm vụ của công ty phân phối xác định đơn hàng và chuyển giao cho bộ phận giao hàng, thực hiện vận chuyển sản phẩm cho các trung gia thương mại và thực hiện công tác liên quan đến thanh tốn.
Hồn thiện và mở rộng kênh phân phối, nâng cao tính cạnh tranh của hệ thống kênh, đảm bảo các mục tiêu về doanh số, chi phí đề ra.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Công ty TNHH MTV Phát Hưng Nguyên kinh doanh và phân phối các mặt chủ yếu tập trung kinh doanh và làm nhà đại diện phân phối chính các mặt hàng điện gia dụng.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ công ty
Chức năng: Công ty TNHH MTV Phát Hưng Nguyên đang thực hiện chức năng
thương mại và phân phối mặt hàng Điện gia dụng: Dây điện : dây đơn , dây đôi, các loại cáp Ống luồng : loại âm tường , loại chạy ngoài
Đèn : đèn 1m2, đèn 0,6m, đèn mâm, đèn ngủ, đèn mắt ếch, các lọai đèn kiểu treo tường, đèn chùm
Quạt : quạt trần, quạt treo tường, quạt hút, quạt bàn
Công tắc: : công tắc thường, công tắc volum đèn, volum quạt
Cùng một mặt hàng, kiểu dáng giống nhau nhưng mẫu mã và chất lượng lại rất xa nhau. Do đó chúng cũng được chia ra làm 2 loại ;
Hàng loại thường (được sản xuất trong nước): cơng tắc MATSU, bóng đèn ĐIỆN QUANG, ổn áp ROBOT, dây điện CADIVI
Đặc biệt phân phối các mặt hàng sản phẩm của hãng ASANZO Nhiệm vụ:
Tổ chức kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chính sách kinh tế, pháp luật đối với nhà nước. Thực hiện đúng hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký với nhân
viên.
Bảo vệ môi trường, ý thức giữ trật tự công cộng và an ninh quốc phịng.
Tìm kiếm và mở rộng thị trường phân phối các sản phẩm điện gia dụng trên thị trường ở Đà Nẵng.
Là cầu nối giữa sản phẩm và khách hàng, đưa thơng tin về hàng hóa đến khách hàng, giải quyết mọi khiếu nại thắc mắc liên quan đến sản phẩm của công ty.
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH MTV Phát Hưng Nguyên
Chức năng của các bộ phận
Giám đốc điều hành
Là những người đại diện pháp luật của công ty, thực hiện các quyết định về kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư của công ty.
Ký kết các hợp đồng, văn bản, biên bản thanh lý liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, tổ chức bộ máy hoạt động phù hợp với quy định chung của cơng ty.
Phịng kinh doanh- marketing
Quản trị Marketing, xây dựng các chiến lược tiếp thị cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty; xây dựng và thực hiện các kế hoach quảng cáo, chiêu thị, chiến lược giá, quan hệ cộng đơng, chăm sóc và phát triển hệ thống phân phối; thực hiện các nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội Phịng hành chính Phịng nhân sự Phịng kinh doanh- marketing Phịng kế tốn tài chính Phịng bán hàng Quản đốc Phịng kỹ thuật Kho hàng Giám đốc điều hành
nhằm đề xuất với giám đốc điều hành về chiến lược kinh doanh trong thời gian ngắn hạn và dài hạn; nghiên cứu sản phẩm mới; tham gia xây dựng, áp dụng.
Phịng kế tốn-tài chính
Tài chính: Tham mưu cho Giám đốc điều hành về các quyết định tài chính để lựa chọn phương án đầu tư kinh doanh tối ưu; tăng cường quan hệ và hợp tác, liên kết với các tổ chức tài chính nhằm giải quyết vốn đầu tư cho các dự án; quản lý nguồn vốn của các dự án; theo dõi kiểm tra ngân sách của các bộ phận theo kế hoach ngân sách đã duyệt; kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch tài chính theo mục tiêu đầu tư của công ty và trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của cơng ty; lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư vào kinh doanh của cơng ty.
Kế tốn: Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và khoa học các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm; chịu trách nhiệm lập báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước: báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn theo chế độ tài chính hiện hành; theo dõi và hồn thành các nghĩa vụ tài chính của cơng ty đối với Nhà nước theo luật định; lưu trữ và bảo quản an toàn tuyệt đối các hồ sơ tài liệu, chứng từ liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn; chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ tài sản, quỹ tiền mặt của công ty, kịp thời thanh tốn, thu hồi các khoản phải thu, phải trả.
Phịng bán hàng
Quản trị bán hàng; cập nhật và tổng hợp thơng tin từ các phịng ban có liên quan theo định kỳ hàng tháng để phục vụ công tác đối ngoại và quản trị sản phẩm; trên cơ sở biến động giá cả và các kết quả nghiên cứu thị trường, phòng bán hàng kịp thời điều chỉnh và đề xuất giá kinh doanh lên Giám đốc điều hành.
Phịng nhân sự
chương trình phát triển nhân sự) và quản trị văn phòng (quản trị tài sản và thẩm định chi phí quản trị văn phòng).
Phòng kỹ thuật
Quản trị dự án; cập nhật và tổng hợp thông tin và tiếp cận các chủ đầu tư, chủ dự án và nhà thầu xây dựng; tổ chức thực hiện tư vấn thiết kế đưa sản phẩm vào dự án; tham gia xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.3.1. Đặc điểm sản phẩm trên thị trường
Trong nhiều năm gần đây, nhu cầu về các mặt hàng điện gia dụng của người tiêu dùng ngày càng tăng. Chính vì thế, các chủng loại mặt hàng cũng như mẫu mã và chất lượng hàng điện gia dụng ngày càng phong phú hơn. Không chỉ dừng lại ở các mặt hàng quen thuộc như trước, các mặt hàng mới, đa năng, phục vụ tốt hơn cho công việc nội trợ cũng được các nhà sản xuất quan tâm phát triển.
Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều hàng điện gia dụng của các hãng khác nhau. Nhưng khơng vì thế mà hàng điện gia dụng do Việt Nam sản xuất chịu bị lép vế. Để không bỏ mất thị trường nội địa tiềm năng, các nhà sản xuất không ngừng nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, cải tiến công nghệ, tăng cường chiến dịch quảng cáo... mà còn phát triển trung gian phân phối. Tâm lý sính hàng ngoại của người tiêu dùng dần dần được thay thế. Sức mua đối với các sản phẩm điện gia dụng đã tăng lên trong nhiều năm gần đây. Đây cũng là một động lực giúp cho ngành sản xuất hàng điện gia dụng Việt Nam được phát triển mạnh.
Nhu cầu khách hàng
Do đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu của họ về đồ điện cũng thay đổi đáng kể, từ chỗ chấp nhận những mặt hàng có chất lượng thấp họ đã chuyển sang các mặt hàng có mẫu mã đẹp, đảm bảo độ an tồn cao. Ngưịi tiêu dùng có thể trả mức giá cao để góp phần trang trí cho ngơi nhà của mình thật xinh xắn.
Thành phố Đà Nẵng đang trên đà phát triển song nhu cầu của người dân được chia làm 2 loại rất khác nhau:
- Nhu cầu về mặt hàng cao cấp ( chủ yếu là người có thu nhập cao) : họ chấp nhận mặt hàng này vì tính thẩm mỹ, độ an tồn, thời gian sử dụng dài. Họ thường sử dụng các mặt hàng
CLIPSAL, CHENGLI, NATIONAL, PHILIP, VANLOCK
- Nhu cầu về mặt hàng thông thường ( người có thu nhập thấp) : họ chấp nhận do giá rẻ, phù hợp với túi tiền. Đó là các mặt hàng : BORCHENG, ĐIỆN QUANG, MATSU, NATURAL, ROBOT, CADIVI
- Nhu cầu về điện luôn luôn đạt ở mức cao, giảm nhẹ vào các tháng 1,2. Sự giảm này là do cận và sau Tết ít người tiến hành xây dựng hay sửa chữa nhà. Thơng thường thì chỉ khi nào xây nhà mới họ mới đầu tư lại toàn bộ mạng lưới điện, ngược lại họ chỉ tiến hành sửa chửa tạm thời để sử dụng. Người có nhu cầu về đồ điện thường hỏi ý kiến của thợ điện về các mặt hàng, hoặc họ đến xem mẫu tại các ngôi nhà mới xây. Đa phần họ thiếu kiến thức về các mặt hàng điện nên họ thường mua theo sự chỉ dẫn của người khác.
Thị trường
Công ty không chỉ cung cấp trên địa bàn Đà nẵng mà còn phân phối ở các huyện,xã khác lân cận. Khách hàng mục tiêu của Công ty là những hộ gia đình, cơ quan nhà nước, các nhà thầu xây dựng. Ngoài việc kinh doanh cửa hàng còn làm đại lý phân phối đồ điện cho các doanh nghiệp khác hoặc các đại lí.
2.3.2. Tình hình nguồn nhân lực công ty
(Đơn vị tính: người)
Tiêu thức phân chia
Năm 2014 Năm 2015 Quí I/2016 So sánh
2015/2014 Quí I.2016/2015
SL % SL % SL % +/- % +/- %
1.Phân theo giới tính
Nam 78 69,6 88 71 120 71,4 10 12.8 32 36.4 Nữ 34 30,4 36 29 48 28,6 2 5.9 12 33.3 2.Phân theo trình độ học vấn Đại học 29 25,9 35 28,2 42 25 6 20.7 7 20 Cao đẳng, trung cấp 58 51,8 64 51,6 106 63,1 6 10.3 42 65.6 THPT 25 22,3 25 20,2 20 11,9 0 0 -5 -20 Tổng số lao động 112 100 124 100 168 100 12 10.7 44 35.5 (Nguồn : Phòng nhân sự) Bảng 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính và trình độ học vấn
Nhận xét: Tổng số lao động của cơng ty tính đến cuối năm 2015 là 124 người, tăng 12 người so với năm 2014. Mặt khác, sang quí I/2016, tổng số lao động của công ty là 168 người, tăng so với năm 2014 là 56 người tương ứng 35.5%. Như vậy, tổng số lao động của công ty tăng qua từng năm. Có thể nói, với quy mơ hoạt động ở thị trường ở Đà Nẵng đầy tiềm năng này, công ty không ngừng mở rộng thị trường phân phối tiêu thụ sản phẩm, tăng nguồn nhân sự của công ty.
Về cơ cấu giới tính, nam lao động chiếm tỷ lệ nhiều hơn trong các năm. Quí
I/2016, cả nam và nữ lao động đều tăng.Trong đó, lao động nam tăng 32 người, nữ tăng 12 người,tăng tương ứng lần lượt là 36.4 % và 33.3 % so với năm 2014. Cơ cấu
lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn này hồn tồn phù hợp với tính chất vất vả của cơng việc liên quan nhiều đến thị trường và phân phối.
Về trình độ học vấn, lực lượng lao động của công ty biến động mạnh trong q
I/2016. Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng trung cấp q I/2016 tăng. Trong đó, trình độ cao đẳng trung cấp tăng 42 người, trình độ đại học tăng 7 người, tăng tương ứng 65,6% và 20% so năm 2014.Trình độ THPT của công ty ngày càng cắt giảm, đối với lực lượng lao động ở trình độ này chủ yếu là nhân viên bảo vệ, vệ sinh, lái xe…Công ty không ngừng tuyển dụng nguồn lao động có kinh nghiệm, trình độ vì tính chất cơng việc thị trường, phân phối.
2.3.3. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2.3.3.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
(Đơn vị: 1000 VNĐ) Chỉ
tiêu 2014 2015 Quí I/2016
Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch Quí I.2016/2015 SL % TT SL % TT SL %TT ± GT ± % ± GT ± % Tài sản ngắn hạn 5,584,848 35.82 11,768,398 37.61 14,565,409 40.67 6,183,550 110.72 2,797,011 23.77 Tài sản dài hạn 10,006,720 64.18 19,525,720 62.39 21,252,100 59.33 9,519,000 95.13 1,726,380 8.84 Tổng tài sản 15,591,568 100 31,294,118 100 35,817,509 100 15,702,550 100.71 4,523,391 14.45 (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn- Phịng kế tốn)
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu tài sản của cơng ty TNHH MTV Phát Hưng Ngun
Qua bảng phân tích ta thấy, tổng tài sản của công ty tăng đều theo các năm. Tổng tài sản năm 2015 là 15,702,550,000 đồng với tốc độ tăng trưởng 100.71% so với năm 2014. Tổng tài sản quí I/2016 tăng 4,523,391,000 đồng so với năm 2015 tốc độ
Tài sản ngắn hạn nhìn chung đều tăng. Năm 2015 tăng 6,183,550,000 đồng với tốc độ tăng trưởng 110.72% so với năm 2014, quí I/2016 tăng 2,797,011,000 đồng với tốc độ tăng trưởng 23.77% so với năm 2015. Việc tài sản ngắn hạn tăng mạnh từ năm 2014 đến 2015 là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh nhưng có xu hướng giảm hơn vào q I/2016 do cơng ty chủ trọng đầu tư đến hệ thống vận tải đầu tư vào tài sản dài hạn.
Có sự biến động, tăng 95.13% trong năm 2015 và tăng mạnh 8.84% trong quí I/2016. Mặc dù có sự biến động bất thường nhưng vẫn không ảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản chung của công ty, bởi vậy tổng tài sản nhìn chung vẫn tăng góp phần tăng quy mơ hoạt động của cơng ty.
Nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, còn các khoản vốn vay là các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn là vay và nợ ngân hàng. Cụ thể thông qua bảng sau:
(Đơn vị: 1000VNĐ)
Chỉ
tiêu 2014 2015 Quí I/2016
Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch Quí I.2016/2015 Chỉ tiêu %T T %T T %TT ± GT ± % ± GT ± % Vốn chủ sở hữu 13,441,0 07 86.2 1 27,450,6 61 87.7 2 31,696,9 11 88.495576 28 14,009,6 54 104,2 3 4,246,2 50 15,4 7 Vốn vay 2,150,56 1 13.7 9 3,843,13 7 12.2 8 4,120,59 8 11.504423 72 1,692,57 6 78,70 277,46 1 7,22 Tổng nguồ n vốn 15,591,5 68 100 31,294,1 18 100 35,817,5 09 100 15,702,5 50 100,7 1 4,523,3 91 14,4 5 (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn- Phịng kế toán)
Bảng 2.4: Bảng cơ cấu vốn của công ty TNHH MTV Phát Hưng Nguyên
- Tổng nguồn vốn của công ty tăng qua các năm, năm 2015 tăng 15,702,550,000 đồng với tỷ lệ tăng 100,71% so với năm 2014, quí I/2016 tăng 4,523,391,000 đồng với tỷ lệ tăng 14,45 % so với năm 2015. chịu áp lực thanh toán rất lớn.
- Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phản ánh khả năng tự chủ về tài chính và là sức mạnh chung của tồn bộ doanh nghiệp. Chính vì lý do đó mà doanh nghiệp đã dần dần thay đổi cơ cấu vốn nhằm tăng khả năng ổn định tài chính hơn. Năm 2015 tăng 14,009,654,000 đồng với tỷ lệ tăng 104,23% so với năm 2014.
(Đơn vị: %) TT Chỉ Tiêu 2014 2015 I/2016Quí Chênh lệch2015/2014 Quí I.2016/2015Chênh lệch Quí
1 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn ± GT ± % ± GT ± %
Nợ phải trả/