CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) được thực hiện bằng phương pháp định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung mơ hình đề xuất cũng như các biến quan sát dùng để đo lường trong các thang đo. Các bước thực hiện: dựa trên cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, quá trình ra quyết định mua và các cơng trình nghiên cứu trong có liên quan, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.
Sử dụng phương pháp thảo luận chuyên gia: thông qua việc thảo luận, tham khảo ý kiến của những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ để đánh giá các thang đo trong mơ hình. Qua đó, điều chỉnh thang đo cho đầy đủ và phù hợp. Sau đó, tác giả căn cứ vào các thang đo đã được điều chỉnh, xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ và thực hiện phỏng vấn trực đối với khách hàng đã sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang. Qua đó, điều chỉnh lại bảng câu hỏi để đảm bảo người tiêu dùng hiểu đúng câu hỏi, thông tin cung cấp là cần thiết và phù hợp trước khi thực hiện khảo sát chính thức.
Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp định lượng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc khảo sát lấy ý kiến của khách hàng bằng phiếu khảo sát (bảng câu hỏi ở phụ lục 01). Dữ liệu sau khi thu thập được mã hóa và làm sạch và sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Dữ liệu được tiến hành phân tích qua các bước:
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các biến thành phần giải thích cho các nhân tố;
Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định các nhân tố giải thích cho mơ hình và kiểm định sự phù hợp của các giả thuyết;
Thống kê mơ tả để xem xét nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ của Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang. Sau khi có kết quả phân tích, thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị.
Qui trình nghiên cứu của đề tài này được tiến hành theo hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ, (2) nghiên cứu chính thức. (Hình 2.1)
N g h iê n c ứ u s ơ b ộ Thang đo chính thức Nghiên cứu chính thức định
lượng (n=182) Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần 2 Kiểm tra hệ số Cronbach’s AlphaPhân tích nhân tố EFA
Kiểm định mơ hình lý thuyết
Hồi qui đa biến Kiểm định sự phù hợp Kiểm định các giả thuyết Kết luận
Giải pháp, kiến nghị Cơ sở lý thuyết
Các nghiên cứu trước về hành vi
Thang đo nháp
Thảo luận nhóm Tham khảo ý kiến chuyên gia Thang đo sơ
bộ Nghiên cứu sơ bộ định
lượng (n=50) Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần 1 Kiểm tra hệ số Cronbach’s AlphaPhân tích nhân tố EFA
N gh iê n c ứ u c h ín h th ứ c
Sơ đồ 2.1. Qui trình nghiên cứu
Mục đích của bước nghiên cứu sơ bộ định lượng là nhằm đánh giá sơ bộ thang đo và các khái niệm nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Từ đó hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi thăm dị và hình thành nên bảng câu hỏi chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước dự kiến là 50 mẫu. Để có dữ liệu cho phân tích định lượng trong bước tác giả tiến hành thu thập thông tin của 50 khách hàng đã và đang sử dụng thẻ tại Agribank chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang bằng bảng câu hỏi phỏng vấn đã được chuẩn bị sẵn (phụ lục 01). Số lượng bảng câu hỏi được phát ra là 70 bảng. Sau khi thu hồi lại các bảng câu hỏi đã được phát ra, kết quả thu lại được 54 bảng câu hỏi. Tác giả chọn 50 trong số 54 bảng câu hỏi đầy đủ nhất để tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo.