So sánh góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ với các hình thức khai thác thương mại khác của quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 47 - 52)

3. Để thực hiện có hiệu quả việc nghiên cứu đề tài luận án, tác giả cho rằng, cùng với việc kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu trong các

2.1.4. So sánh góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ với các hình thức khai thác thương mại khác của quyền sở hữu trí tuệ

các hình thức khai thác thương mại khác của quyền sở hữu trí tuệ

Khơng chỉ là một trong các hình thức góp vớn theo pháp ḷt doanh nghiệp, góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT còn là một hoạt động khai thác thương mại quyền SHTT.

Với việc góp vớn thành lập cơng ty bằng hai hình thức chuyển quyền sở hữu quyền SHTT và chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT, góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT có nhiều điểm tương đồng với các hình thức thương mại khác của quyền SHTT như chuyển nhượng quyền SHTT, chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT (hay cịn gọi là li-xăng đới tượng SHTT), nhượng quyền thương mại. Việc nhận diện đúng hoạt động góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT là cơ sở để đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể góp vớn cũng như tránh được các tranh chấp phát sinh.

(i) So sánh góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ theo hình thức chuyển quyền sở hữu và chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ

Về tính chất:

Chuyển nhượng quyền SHTT là việc chủ sở hữu quyền SHTT chuyển quyền sở hữu một, một số quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền SHTT của mình cho các cá nhân, tổ chức khác.

Sự tương đồng giữa hai hình thức này đó chính là khi góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT hay chuyển nhượng quyền SHTT thì quyền sở hữu quyền SHTT sẽ được chuyển sang cho bên nhận góp vớn hoặc bên nhận chuyển nhượng. Tuy nhiên bản chất của chuyển nhượng quyền SHTT chính là việc chủ sở hữu bán các quyền tài sản của mình cho chủ thể khác để thu lại một khoản tiền nhất định. Trong khi đó, bản chất của góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT là việc chuyển giao quyền SHTT để nhận lại

quyền chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu đới với cơng ty nhận góp vớn. Giá trị quyền SHTT mà chủ thể góp vớn tương ứng với tỷ lệ nhất định trong tổng sớ vớn góp của tất cả các thành viên. Chủ thể góp vớn sẽ được nhận quyền chủ sở hữu của công ty tương ứng với tỷ lệ với vớn góp và được hưởng lợi nḥn tương ứng tỷ lệ vớn góp đó. Như vậy, góp vớn thành lập công ty bằng quyền SHTT không chỉ đơn thuần là việc “trao đổi ngang giá” hay“ mua đứt bán đoạn” như chuyển nhượng quyền SHTT.

Về ưu điểm và hạn chế:

Khi sử dụng quyền SHTT để góp vớn thành lập cơng ty có nghĩa là lợi ích kinh tế của chủ sở hữu khi khai thác thương mại loại tài sản này sẽ phụ thuộc vào hoạt động của công ty. Nếu công ty hoạt động không hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của chủ thể góp vớn bằng loại tài sản này. Trong khi đó, thay vì sử dụng để góp vớn, nếu chuyển nhượng quyền SHTT thì chủ sở hữu sẽ không phải lo lắng về các hoạt động khai thác đối với loại tài sản này sau khi đã chuyển nhượng. Bên cạnh đó, trong trường hợp nếu chủ sở hữu khơng có dồi dào kinh phí đầu tư cho việc tạo ra các đối tượng mới thì việc sử dụng quyền SHTT để góp vớn thành lập cơng ty khơng phải là hình thức tới ưu. Một điểm hạn chế nữa của góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT đó chính là về đới tượng quyền SHTT sử dụng để góp vớn. Ngồi một số đối tượng bị hạn chế theo quy định của pháp ḷt, một sớ trường hợp khác, do tính chất, đặc điểm và khả năng khai thác đới tượng đó nên thực tế rất hiếm có trường hợp các cơng ty nhận góp vớn bằng đới tượng này. Trong khi đó, đới với chuyển nhượng quyền SHTT, trừ các trường hợp hạn chế theo quy định, các đới tượng cịn lại đều có chuyển nhượng một cách thuận lợi và nhu cầu nhận chuyển nhượng các đới tượng cũng lớn hơn nhiều so với nhận góp vớn.

xét về khả năng khai thác lâu dài các đới tượng SHTT thì đây có thể xem là một hình thức đáng để các chủ thể lựa chọn. Chưa kể đến, nếu cơng ty nhận góp vớn khai thác có hiệu quả và tiếp tục phát triển tốt đối tượng SHTT thì giá trị quyền SHTT cũng ngày càng tăng lên.

(ii) So sánh góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ theo hình thức chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với li –xăng đối tượng SHTT và nhượng quyền thương mại.

Về tính chất:

Li-xăng đới tượng SHTT là việc chủ sở hữu cho phép các tổ chức, cá nhân khác được phép sử dụng đối tượng SHTT thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: (i) Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh

110, điều 284.

Xét về mức độ phổ biến, hoạt động sử dụng quyền SHTT để góp vớn thành lập cơng ty khơng phổ biến như hoạt động li-xăng quyền SHTT hay nhượng quyền thương mại nhưng trên thực tế, những hoạt động thương mại hóa quyền SHTT này lại rất dễ bị nhầm lần. Điều này xuất phát từ điểm chung giữa các hoạt động này đó chính là việc các bên góp vớn, bên giao li – xăng và bên nhượng quyền cho phép bên nhận góp vớn, bên nhận li – xăng hay bên được nhượng quyền được sử dụng đối tượng SHTT trong một khoảng

thời gian và không gian nhất định, đồng thời sẽ nhận được những lợi ích nhất định từ việc chuyển quyền đó.

Tuy nhiên, các hoạt động này cũng có sự khác biệt tương đới. Đới với góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT theo hình thức chuyển quyền sử dụng, lợi ích mà bên góp vớn hướng tới là quyền sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu đối với cơng ty. Khi sử dụng quyền SHTT để góp vớn, quyền SHTT của chủ sở hữu sẽ bị chuyển hóa thành phần vớn góp trong cơng ty và chủ sở hữu sẽ được hưởng phần lợi nhuận tương ứng với phần vớn góp của mình vào cơng ty. Trong khi đó, mục đích của bên giao li-xăng hay bên nhượng quyền khi cho phép sử dụng đối tượng SHTT để nhận lấy một khoản tiền nhất định. Thơng thường, phí li-xăng hay nhượng quyền thương mại sẽ được các bên ấn định một mức cụ thể. Tuy nhiên, nhiều trường hợp hiện nay không li-xăng theo phương pháp thông thường như vậy. Một số trường hợp các bên thỏa thuận với nhau, theo đó, bên nhận quyền được phép sử dụng quyền SHTT và bên chuyển quyền được nhận một khoản phí chuyển quyền tương ứng theo một tỷ lệ nhất định tính trên lợi nhuận của công ty. Trường hợp này, trên thực tế, nhiều chủ thể thường gọi đây là hành vi “góp vớn”, nhưng thực chất bản chất của hành vi này lại là li-xăng. Bởi lẽ, li-xăng quyền SHTT hay nhượng quyền thương mại thực chất là việc chủ sở hữu “cho thuê” các quyền SHTT của mình.

Đới với hoạt động góp vớn thành lập cơng ty và hoạt động nhượng quyền thương mại, ngoài sự khác biệt nói trên, một điểm khơng tương đồng có thể nhận thấy rất rõ giữa hai hoạt động này chính là về đới tượng. Đới tượng của hoạt động nhượng quyền thương mại rộng hơn nhiều so với đối tượng của hoạt động góp vớn. Khi nhượng quyền thương mại, quyền sử dụng đới tượng SHTT như nhãn hiệu, bí mật kinh doanh, sáng chế… chỉ là một phần của hợp đồng nhượng quyền, kèm theo đó, bên nhượng quyền đồng thời phải chuyển giao cách thức, bí quyết tiến hành kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, thiết kế

mại, bên nhượng quyền cịn có trách nhiệm hỗ trợ, kiểm sốt đới với bên được nhượng quyền. Điều này khơng xảy ra trong hoạt động góp vớn, bởi lẽ, khi góp vớn bằng quyền SHTT, cơng ty nhận góp vớn có quyền sử dụng đới tượng SHTT theo thỏa tḥn góp vớn mà khơng phải chịu sự kiểm sốt và cũng khơng có quyền u cầu sự hỗ trợ nào từ bên góp vớn.

Về ưu điểm và hạn chế:

Đới với các quyền SHTT rất ít đới tượng có thể giữ ngun giá trị hoặc giá trị tăng dần mà thông thường giá trị sẽ giảm dần theo thời gian bởi vì liên tục các đối tượng SHTT mới hơn, tốt hơn, hiện đại hơn sẽ được ra đời. Khi đó, những đới tượng SHTT trước đó trở nên cũ và lỗi thời, đồng nghĩa với việc giá trị quyền SHTT với đới tượng đó sẽ bị giảm đi hoặc có thể khơng cịn giá trị. Do đó, việc khai thác thương mại một đới tượng SHTT thông qua hình thức li – xăng đối tượng SHTT hay nhượng quyền thương mại có khi chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định. Như vây, lợi ích kinh tế của chủ sở hữu sẽ bị giảm sút. Tuy nhiên với việc góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền sử dụng đới tượng SHTT, giá trị tài sản có thể giảm sút nhưng không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ thể góp vớn. Quyền lợi của chủ thể góp vớn trong trường hợp này chỉ bị ảnh hưởng bởi hoạt động của công ty. Đây là ưu điểm nhưng cũng đồng thời là hạn chế của việc góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT so với hình thức li – xăng đối tượng SHTT hay nhượng quyền thương mại. Bởi lẽ, trong trường hợp công ty hoạt động hoạt động hiệu quả, giá trị quyền SHTT có thể giảm sút hoặc mất đi nhưng lợi ích kinh tế của chủ thể góp vớn có thể tăng lên. Tuy nhiên, điều ngược lại có thể xảy ra, khi đó, chủ thể góp vớn sẽ không nhận được bất kỳ lợi nhuận nào từ khai thác tài sản của mình. Trong khi đó, đới với việc li –xăng đới tượng SHTT và nhượng quyền thương mại, chủ sở hữu quyền SHTT sẽ được nhận ngay một khoản tiền mà không phải phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của bên nhận li – xăng hay bên được nhượng quyền.

Một phần của tài liệu GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w