Định hướng hoàn thiện pháp luật về góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 124 - 126)

2. Để hoạt động góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT có hiệu quả cũng như hạn chế các rủi ro từ hoạt động này, việc thiết lập và sử dụng

4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

4.1. Định hướng hồn thiện pháp luật về góp vốn thành lập cơng tybằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam cũng khơng đứng ngồi xu thế chung của thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang tới nhiều cơ hội, nhưng cũng khơng ít thách thức cho Việt Nam. Một trong những lĩnh vực bị tác động nhiều nhất bởi cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 chính là SHTT.

Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập q́c tế ở Việt nam hiện nay, SHTT đóng vai trị hết sức quan trọng. Không chỉ là công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, SHTT cịn là một trong những cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của SHTT trong nền kinh tế tri thức, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc tạo ra một chính sách bảo hộ quyền SHTT phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ở Việt Nam cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này được thể hiện rõ trong chính sách bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam, trong đó: “Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”119, điều 8. Khai thác thương mại quyền SHTT đã trở thành nhu cầu và xu hướng tất yếu khơng chỉ trên thế giới nói chung mà cịn ở Việt Nam nói riêng trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, cũng như mở rộng phạm vi kinh doanh ra

khai thác thương mại đối với quyền SHTT. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay đang thiếu một hành lang pháp lý vững chắc để đảm bảo cho hoạt động khai thác thương mại quyền SHTT nói chung và góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT nói riêng, cũng như thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức đầu tư, góp vớn. Do đó, với mục tiêu phát triển hệ thớng SHTT của Việt Nam một cách đồng bộ và hiệu quả ở tất cả các khâu, đưa SHTT trở thành công cụ quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, lần đầu tiên ở Việt Nam, Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22/8/2019 phê duyệt Chiến lược SHTT đến năm 2030. Theo đó, một trong những nhiệm vụ, giải pháp đưa ra đó là “hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến giao dịch

tài sản trí tuệ: góp vốn, giao dịch bảo đảm, định giá, kế toán, kiểm tốn tài sản trí tuệ; ban hành cơ chế, chính sách về tài chính, tín dụng và các ưu đãi khác để thúc đẩy khai thác tài sản trí tuệ được tạo ra từ hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước”. Hồn

thiện pháp ḷt về góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT là yêu cầu tất yếu hiện nay để đảm bảo quyền hợp pháp của các chủ thể quyền SHTT, đảm bảo cho hoạt động khai thác thương mại quyền SHTT được thuận lợi và hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ để giúp Việt Nam nắm bắt kịp thời các cơ hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Để hồn thiện pháp ḷt về góp vớn thành lập công ty bằng quyền SHTT, tác giả đề xuất ba định hướng cơ bản sau: (i) Hồn thiện pháp ḷt về góp vốn thành lập công ty bằng quyền quyền SHTT phải phù hợp với đặc trưng thương mại của quyền SHTT; hồn thiện pháp ḷt về góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh và chuyển hóa quyền SHTT thành vớn kinh doanh; đảm bảo tính thớng nhất, đồng bộ giữa Luật Doanh nghiệp, Luật SHTT và các lĩnh vực pháp luật có liên quan khác.

Một phần của tài liệu GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận án Tiến sĩ) (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w