2. Để hoạt động góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT có hiệu quả cũng như hạn chế các rủi ro từ hoạt động này, việc thiết lập và sử dụng
3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay
quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay
So với các hình thức góp vớn thành lập cơng ty bằng các loại tài sản khác, góp vớn bằng quyền SHTT là một hình thức góp vớn chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam. Với những đặc trưng của quyền SHTT, việc sử dụng loại
tài sản này cũng khá hạn chế khi góp vớn thành lập cơng ty. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT đã có những thay đổi tích cực. Cụ thể, phạm vi đới tượng SHTT góp vớn đang ngày càng được mở rộng hơn. Không chỉ dừng lại ở các đối tượng như sáng chế, nhãn hiệu mà các đới tượng khác như phần mềm máy tính, kiểu dáng cơng nghiệp, giớng cây trồng cũng được các chủ thể quyền SHTT sử dụng để góp vớn. Song song với việc mở rộng về đới tượng quyền SHTT góp vớn, các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh góp vớn bằng quyền SHTT cũng đã được mở rộng hơn. Thay vì sử dụng quyền SHTT để góp vớn thành lập các cơng ty trong các ngành nghề, lĩnh vực đặc trưng trong hoạt động kinh doanh thương mại, một số lĩnh vực khác đã tiếp cận với hình thức góp vớn bằng loại tài sản này, chẳng hạn như lĩnh vực giải trí, lĩnh vực phần mềm máy tính, lĩnh vực sản xuất nông sản và ngay cả trong lĩnh vực đặc thù như y tế cũng đang rất phổ biến với việc các bệnh viện cơng sử dụng “thương hiệu” của mình để góp vớn thành lập bệnh viện cơng - tư. Bên cạnh đó, với việc cho phép sự tham gia của các tổ chức thẩm giá trong việc định giá quyền SHTT đã giúp cho việc xác định giá trị quyền SHTT góp vớn được chính xác hơn.
Bên cạnh những điểm tích cực nói trên, việc góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT trên thực tế vẫn còn tồn tại một sớ vấn đề cần quan tâm, bao gồm:
Thứ nhất, về hình thức góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT.
Mặc dù pháp ḷt doanh nghiệp chỉ ghi nhận góp vớn thành lập công ty bằng quyền SHTT theo hình thức chuyển nhượng quyền SHTT. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam lại cho thấy có hai phương thức góp vớn bằng quyền SHTT đang diễn ra, trong đó, góp vớn bằng quyền SHTT theo hình thức chuyển quyền sử dụng lại diễn ra khá phổ biến ở đối tượng là nhãn hiệu. Ở Việt Nam, không chỉ các doanh nghiệp mà ngay cả các cơ quan quản lý nhà
SHTT theo hình thức li-xăng. Những hợp đồng góp vớn bằng quyền sử dụng nhãn hiệu Vinashin, nhãn hiệu Sơng Đà, góp vớn bằng nhãn hiệu PVN là những ví dụ điển hình cho việc góp vớn theo bằng quyền SHTT theo hình thức li-xăng. Trong khoảng thời gian từ 2009 đến năm 2013, tình trạng sử dụng giá trị quyền SHTT để góp vớn được diễn ra một cách phổ biến và kéo theo nhiều hệ lụy. Một trong những vụ việc điển hình việc sử dụng quyền SHTT để góp vớn ở giai đoạn này đó là góp vớn bằng nhãn hiệu “Vinashin” của Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy. Theo đó, từ năm 2009 đến 2011, Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy (Vinashin) đã sử dụng quyền sử dụng nhãn hiệu Vinashin để góp vớn vào 105 doanh nghiệp trong đó nhiều doanh nghiệp khơng hoạt động trong ngành đóng tàu, hàng hải mà hoạt động trong lĩnh vực như công nghệ điện, cơ điện, nuôi trồng và chế biến thực phẩm, tư vấn thiết kế…31. Có thời điểm, tổng giá trị thương hiệu Vinashin được ghi nhận lên tới 1.160 tỷ đồng trên tổng sớ vớn góp 1.741 tỷ ( chiếm tương đương 67% tổng sớ vớn góp).
Tương tự như “Vinashin”, năm 2007, Tổng cơng ty Sơng Đà đã góp vớn để thành lập cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển đơ thị Sơng Đà, trong đó, giá trị phần góp vớn bằng thương hiệu “Sơng Đà” chiếm 5% vớn điều lệ, tương ứng với 5 tỷ đồng Việt Nam37. Đến năm 2010, công ty cổ phần Sông Đà cũng đã sử dụng nhãn hiệu “Sơng Đà” để góp vớn thành lập các công ty con như công ty cổ phần Sông Đà 909 (S99), công ty cổ phần Sông Đà 10 (SDT),CTCP Xi măng Hạ Long, CTCP Thủy điện Cần Đơn… Việc cho phép sử dụng quyền sử dụng nhãn hiệu để góp vớn thành lập nhiều công ty trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã khiến cho giá trị của nhãn hiệu ít nhiều bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, cũng nảy sinh khơng ít vấn đề liên quan. Khi vụ việc về sai phạm trong vấn đề quản lý tại Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam bị phát hiện, khiến cho thương hiệu Vinashin bị ảnh hưởng không nhỏ. Nhiều công ty khơng cịn ḿn sử dụng thương hiệu “Vinashin”,
tuy nhiên vấn đề rút vốn thương hiệu gặp khơng ít khó khăn. Ngày 13/09/2013, Bộ giao thông vận tải đã ban hành quyết định số 2808/QĐ- BGTVT về việc phê duyệt danh sách các doanh nghiệp thuộc Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam thực hiện rút vớn thương hiệu theo hình thức giảm vớn điều lệ. Tuy nhiên, khó khăn của việc rút vớn thương hiệu đó là giá trị thương hiệu đã được ghi nhận trong vớn điều lệ cơng ty, trong khi đó, nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng, khách hàng cho vay vớn và kí kết hợp đồng dựa trên vốn điều lệ của cơng ty.
Bên cạnh đó, việc góp vớn với một phương thức khơng được thừa nhận trong các văn bản pháp lý đã dẫn đến một thực trạng dù thực tế là góp vớn bằng quyền SHTT nhưng trong hợp đồng các bên lại ghi là góp vớn bằng tiền, cịn quyền SHTT góp vớn sẽ được chuyển giao dưới dạng hợp dồng li – xăng. Theo đó, hợp đồng li-xăng sẽ ghi nhận phí li - xăng tương ứng với sớ tiền mà bên giao li-xăng góp vớn vào cơng ty. Chẳng hạn như trường hợp góp vớn thành lập công ty liên doanh giữa Công ty CHUGOKU Marine Paints, Ltd. (Nhật Bản) và Công ty cổ phần Sơn Hải Phịng. Theo đó, Cơng ty CHUGOKU Marine Paints, Ltd góp vớn liên doanh bằng quyền sử dụng nhãn hiệu “CHUGOKU”23. Tuy nhiên, việc góp vớn bằng quyền sử dụng nhãn hiệu này không được ghi nhận trong hợp đồng góp vớn mà giá trị quyền sử dụng quyền SHTT được quy đổi tương đương với phần vớn góp vào cơng ty là 70.000 USD và khoản thu định kỳ là 3% giá bán tịnh của các sản phẩm mang nhãn hiệu được chuyển giao. Điều này được thể hiện trong điều khoản về phí li-xăng nhãn hiệu giữa Cơng ty CHUGOKU Marine Paints và Cơng ty cổ phần Sơn Hải Phịng. Một trường hợp điển hình khác là, Công ty TNHH Cà phê Trung Ngun (Đắk Lắk) đã góp vớn bằng giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu “TRUNG NGUYÊN” để thành lập Công ty cổ phần Trung Nguyên (TP. Hồ Chí Minh) với giá trị nhãn hiệu là 45 tỷ đồng…[24
Thứ hai, sự tồn tại của hai thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu”. Ở Việt Nam, thuật ngữ “thương hiệu” được đề cập đến khá nhiều. Tuy nhiên, vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào chính thức đưa ra khái niệm thương hiệu dù thuật ngữ này đã được ghi nhận trong một số văn bản pháp lý như Nghị định 126/2017/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, Thơng tư sớ 200/2014/TT- BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp...Cần nói rõ rằng, thương hiệu không phải là đối tượng của SHTT. Vậy thương hiệu là gì? Hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau xung quanh thuật ngữ này. Đã có nhiều cuộc tranh luận trong giới chuyên môn và cộng đồng marketing ở trong nước và ở nước ngoài về sự phân biệt giữa thương hiệu (brand) và nhãn hiệu (trade-mark), tuy nhiên vẫn chưa thể có được sự thớng nhất. Ở Việt Nam, khái niệm thương hiệu được sử dụng phổ biến trên thực tế và dường như đang bị đánh đồng với khái niệm nhãn hiệu hay tên thương mại. Điều này đã từng được nhận định trong Thông tư số 146/2007/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện một sớ vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ, theo đó “giá trị thương hiệu (bao gồm: nhãn
hiệu, tên thương mại) được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế cho việc sáng chế, xây dựng và bảo vệ nhãn mác, tên thương mại của doanh nghiệp trong 10 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp hoặc kể từ ngày thành lập đối với các doanh nghiệp có thời gian hoạt động của doanh nghiệp ít hơn 10 năm (bao gồm cả chi phí quảng cáo, tuyên truyền trong và ngoài nước để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, công ty; xây dựng trang web…)”.
Mặc dù Nghị định 126/2017/NĐ-CP khơng cịn quy định “giá trị thương hiệu (bao gồm: nhãn hiệu, tên thương mại)...” nhưng nội dung của quy định vẫn thể hiện cách hiểu thương hiệu bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại (Điều 31). Thông tư số 146/2007/TT-BTC là văn bản pháp lý duy nhất
đến hiện nay có giải thích một cách đơn giản, ngắn gọn nhất về thương hiệu cũng như hướng dẫn cách xác định giá trị thương hiệu, tuy nhiên, quy định này chỉ áp dụng đới với việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Có lẽ vì vậy, dù được sử dụng trong thực tế và trong văn bản pháp lý nhưng trong các hợp đồng góp vớn hiện nay, đới tượng là thương hiệu khơng được ghi nhận mà thay vào đó là “nhãn hiệu”. Hiện nay, vấn đề góp vớn bằng thương hiệu lại một lần nữa lại được đặt ra khi mà ở Việt Nam đang rất phổ biến với mô hình bệnh viện cơng – tư. Cụ thể, năm 2014, Chính Phủ đã ban hành nghị quyết số 93/NQ-CP về một sớ cơ chế và chính sách phát triển y tế, theo đó, cho phép các cơ sở khám chữa bệnh công được phép hợp tác, đầu tư để thực hiện dự án theo các phương thức. Từ đây, các mô hình bệnh biện công – tư đã được ra đời. Trong đó, các bệnh viện cơng đã sử dụng tài sản góp vớn là giá trị “thương hiệu” của mình và chi phí giải phóng mặt bằng để góp vớn thành lập bệnh viện với mơ hình cơng – tư. Ví dụ như bệnh viện đa khoa Đồng Nai (40%) và CotecGroup, CotecLand (60%) góp vớn thành lập Cơng ty cổ phần bệnh viện đa khoa Đồng Nai với vốn điều lệ 270 tỉ đồng52; bệnh viện hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An (40%) và CotecGroup, CotecLand (60%) góp vớn thành lập công ty cổ phần bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh Nghê An52. Tuy nhiên, thương hiệu là gì, việc định giá thương hiệu như thế nào vẫn là một vấn đề cịn bỏ ngỏ. Có hay khơng việc trên thực tế gọi là thương hiệu nhưng trên giấy tờ vẫn ghi nhận là nhãn hiệu. Bởi lẽ, việc chuyển giao thương hiệu như thế nào là có lẽ là một vấn đề rất khó để trả lời.
Bên cạnh đó, với cách hiểu về “thương hiệu” tại Việt Nam sẽ nảy sinh một số vấn đề. Theo đó, quyền đới với nhãn hiệu được phép chuyển giao nhưng quyền đối với tên thương mại thì không được phép chuyển quyền sử dụng mà chỉ được phép chuyển nhượng nếu chuyển nhượng cùng cơ sở sản xuất kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên một số doanh nghiệp như Sông Đà, PVN, Trung Nguyên... sử dụng thành phần tên riêng
trong tên thương mại để làm nhãn hiệu. Việc góp vớn bằng quyền sử dụng nhãn hiệu (trùng với thành phần tên riêng của tên thương mại) với các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sẽ khó có thể để khơng gây ra sự nhầm lẫn về các chủ thể kinh doanh cũng như không xâm phạm đến quyền đối với nhãn hiệu hay tên thương mại của các chủ thể khác.
Thứ ba, về vấn đề định giá quyền SHTT. Thực tế cho thấy, các vấn đề
liên quan đến định giá quyền SHTT ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Chẳng hạn, cùng một nhãn hiệu nhưng khi góp vớn vào các doanh nghiệp khác nhau lại được định giá khác nhau. Bên cạnh đó, tình trạng “rập khn” trong định giá quyền SHTT đang diễn ra. Điển hình với việc định giá “thương hiệu” bệnh viện hiện nay...Có thể nói, việc góp vớn thành lập mơ hình bệnh viện công – tư đang diễn ra hết sức sơi động, trong đó có thể kể đến một số các bệnh viện như Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An, Bệnh viện đa khoa Bình Định... Mô hình này đang được mở rộng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, một điều đặc biệt ở đây, đó là khi góp vớn thành lập mơ hình bệnh viện công – tư, thì giá trị thương hiệu và chi phí giải phóng mặt bằng của tất cả các bệnh viện công đều được định giá chiếm 40% trong tổng số vốn điều lệ52. Đây là một điểm bất thường, bởi lẽ, có nhiều yếu tớ chi phí đến giá trị “thương hiệu” của bệnh viện như bề dày lịch sử, quy mơ..., Do đó, khơng thể nào có một sự trùng hợp ngẫu nhiên như vậy. Chưa kể đến, theo giám đốc của một bệnh viện, ban đầu Sở Tài chính định giá “thương hiệu” và chi phí giải phóng mặt bằng là 80 tỷ, tuy nhiên sau 12 ngày, Sở Tài chính lại định giá lại là 104 tỷ [45].Vậy, cơ sở nào cho việc định giá và tại sao lại có sự chênh lệch như vậy trong một khoảng thời gian rất ngắn?
Thứ tư, về tính hợp pháp của đối tượng góp vốn và vấn đề trách nhiệm
của các bên liên quan. Thực tế đã xảy ra trường hợp chủ thể góp vớn sử dụng
đới tượng SHTT khơng thuộc quyền hợp pháp của mình để đi đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền và từ một đới tượng SHTT nhưng đã được các chủ thể “phù phép” thành nhiều đối tượng khác nhau, dù thực tế đối tượng SHTT
không tồn tại, tuy nhiên, tất cả các đối tượng SHTT này đều đã được cấp văn bằng bảo hộ. Khi sử dụng các quyền SHTT không thuộc quyền hợp pháp của mình và các quyền SHTT khơng có thực để góp vớn, các chủ thể góp vớn đã tiến hành định giá và giá trị của các quyền SHTT góp vớn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng sớ vớn góp của các thành viên góp vớn. Khi phát sinh vấn đề liên quan đến xử lý tài sản của cơng ty, các thành viên góp vớn mới phát hiện ra sự gian dới trong việc góp vớn của thành viên góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT.
Thực tế cho thấy, càng ngày số lượng tranh chấp về quyền SHTT càng có xu hướng gia tăng. Trong đó, có thể kể đến những vụ việc như tranh chấp về quyền đối với nhãn hiệu “DESYLOIA” giữa công ty cổ phần kỹ tḥt BZ với cơng ty TNHH DN5, theo đó, cơng ty cổ phần kỹ thuật BZ với nhãn hiệu “DESYLOIA” đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (GCNĐKNH) sớ 116243 bảo hộ nhãn hiệu “DESYLOIA” cho các dịch vụ thuộc nhóm 43 năm 2008. Năm 2011, Cơng ty TNHH DN nộp đơn số ĐN1- 2011- 00138 đề nghị Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH số 116243, với lý do nhãn hiệu DeSyloia có nguồn gớc và q trình sử dụng của Công ty DN. Công ty kỹ thuật TB khơng có quyền đăng ký và khơng được chuyển nhượng quyền đăng ký đối với nhãn hiệu theo quy định. Năm 2013, Cục SHTT đã ra quyết định hủy bỏ một phần hiệu lực GCNĐKNH số 116243, “Dịch vụ khách sạn; dịch vụ nhà hàng ăn uống; dịch vụ quầy rượu; dịch vụ quán cà phê tự phục vụ; dịch vụ chỗ ở tạm thời (trừ dịch vụ chuồng nhốt trọ gia súc)”. Hay một số vụ tranh chấp về bản quyền như tranh chấp về bản quyền phần mềm máy tính giữa Cơng ty TNHH Tin học Định Gia (Diginet) và Công ty TNHH P.C.I2, giữa Công ty TNHH kỹ thuật Shunwang (Công ty Shunwang) và Cơng ty cổ phần tin học Hịa Bình27. Năm 1998, Cơng ty Định Gia đã tạo ra phần mềm kế tốn Lemon 3 và đã được bảo hộ thông qua