3. Để thực hiện có hiệu quả việc nghiên cứu đề tài luận án, tác giả cho rằng, cùng với việc kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu trong các
2.2.2. Nội dung pháp luật về góp vốn thành lập công ty bằng quyền sở hữu trí tuệ
hữu trí tuệ
Với mục đích, u cầu điều chỉnh hoạt động góp vớn này, pháp ḷt về góp vớn thành lập công ty bằng quyền SHTT phải chứa đựng các nội dung cơ bản sau: (i) Các hình thức góp vớn; (ii) Chủ thể góp vớn; (iii) Đới tượng góp vớn; (iv) Hợp đồng thành lập cơng ty và thỏa tḥn góp vớn; (v) Định giá quyền SHTT góp vớn; (vi) Thực hiện góp vớn.
2.2.2.1. Các hình thức góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ
Có hai hình thức góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT được thừa
nhận hiện nay, đó là góp vớn theo hình thức chuyển quyền sở hữu quyền SHTT và góp vớn theo hình thức chuyển quyền sử dụng đới tượng SHTT
Thứ nhất, góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT theo hình thức
chuyển quyền sở hữu quyền SHTT
Về mặt lý luận, khi sử dụng tài sản để góp vớn thành lập cơng ty, quyền sở hữu hay quyền hưởng dụng tài sản sẽ chuyển dịch từ chủ thể góp vớn sang cho bên nhận góp vớn. Sự chuyển dịch hay đưa tài sản vào đóng góp của chủ thể góp vớn là cở sở để hình thành tài sản cho công ty. Tài sản của công ty sẽ độc lập với tài sản của các thành viên góp vớn. Vì vậy, về ngun tắc, khi sử dụng tài sản để góp vớn đồng nghĩa với việc chủ sở hữu hay chủ thể có quyền hưởng dụng (đới với quyền sử dụng đất) phải chuyển giao tài sản cho bên nhận góp vớn, cụ thể chính là việc chuyển quyền sở hữu hay chuyển quyền hưởng dụng từ bên góp vớn sang cho bên nhận góp vớn. Bên cạnh đó, một trong những nguyên tắc cơ bản về vớn của cơng ty đó là ngun tắc duy trì vớn. Theo đó, cơng ty phải duy trì tài sản tương đương với vốn của mình
trong quá trình tồn tại. Vì vậy, việc sử dụng tài sản góp vớn đồng nghĩa với việc chuyển quyền sở hữu hay chuyển quyền hưởng dụng (đối với quyền sử dụng đất) là phù hợp với nguyên tắc này.
Đối với tài sản góp vớn là quyền SHTT, góp vớn theo phương thức chuyển nhượng quyền SHTT là phương thức được ghi nhận trong hầu hết pháp ḷt các q́c gia. Với việc góp vớn theo phương thức chuyển nhượng, quyền SHTT góp vớn sẽ thuộc sở hữu của bên nhận góp vớn. Một sớ q́c gia hiện nay chỉ ghi nhận một phương thức góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT duy nhất đó là góp vớn theo phương thức chuyển nhượng quyền SHTT. Chẳng hạn, pháp luật của CHND Trung Hoa quy định, nếu tài sản góp vớn là tài sản phi tiền tệ, thành viên góp vớn có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu tài sản của mình theo quy định của pháp luật75, Điều 28.
Thứ hai, góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT theo hình thức
chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT
Góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT theo hình thức chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT là việc chủ sở hữu đối tượng SHTT chuyển giao quyền sử dụng đới tượng SHTT cho bên nhận góp vớn để đổi lấy các quyền sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu đối với công ty. Như vậy, khác với hình thức chuyển nhượng, việc góp vớn theo hình chuyển quyền sử dụng khơng làm mất đi quyền sở hữu của chủ thể góp vớn. Chủ thể góp vớn vẫn có quyền sở hữu đới với quyền SHTT của mình. Bên nhận góp vớn chỉ có quyền sử dụng, khai thác quyền SHTT góp vớn mà khơng có quyền sở hữu đới với tài sản này. Quyền định đoạt tài sản vẫn thuộc về bên góp vớn. Đây là một hình thức còn gây nhiều tranh cãi trong các nhà kinh tế học và cũng như các nhà nghiên cứu lập pháp.
Có quan điểm cho rằng, việc góp vớn theo hình thức chuyển quyền sử dụng quyền SHTT là khơng phù hợp bởi lẽ: (i) Nếu cho phép góp vớn bằng
quy định của hệ thống pháp luật của công ty về vớn đăng ký. Cụ thể, đó là sự xung đột với nguyên tắc duy trì vốn của công ty; (ii) Xung đột với các yêu cầu của công ty về trách nhiệm. Công ty được hưởng tất cả các quyền tài sản hợp pháp được hình thành bởi khoản vớn góp từ các thành viên. Tuy nhiên, nếu nhận góp vớn bằng quyền sử dụng quyền SHTT, cơng ty sẽ khơng có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng. Vậy thì, làm thế nào để cơng ty có thể chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty với tất cả tài sản của cơng ty theo quy định của pháp ḷt?
Mặc dù có sự xung đột như vậy, nhưng một số quốc gia vẫn cho phép góp vớn theo hình thức chuyển quyền sử dụng. Điều này xuất phát từ quan điểm, bất kỳ quyền nào có thể bán được, có giá trị tiền tệ đều có thể được góp vào vớn điều lệ. Theo pháp luật của CHLB Nga, thành viên, cổ đơng sáng lập có thể góp vớn bằng tài sản là độc quyền SHTT hoặc quyền SHTT theo các hợp đồng chuyển quyền sử dụng54; điều 66.1. Tương tự như vậy, pháp luật của Ukraine cũng quy định, chủ sở hữu có quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc kiểu dáng cơng nghiệp để đóng góp vào vớn điều lệ của doanh nghiệp79, điều 156.
2.2.2.2. Chủ thể góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ
Trong quan hệ góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT ln có hai bên bao gồm bên góp vớn và bên nhận góp vớn.
Để đảm bảo cho việc góp vớn hợp pháp và hạn chế một số rủi ro mà pháp ḷt các q́c gia hiện nay đều có quy định về điều kiện đới với bên góp vớn nói chung và góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT nói riêng. Trước hết, bên góp vớn phải khơng thuộc các trường hợp bị hạn chế góp vớn theo pháp luật doanh nghiệp. Chẳng hạn, pháp luật của CHLB Nga quy định: “Các thành viên của một cơng ty có thể là cá nhân và pháp nhân. Luật liên bang có thể cấm hoặc hạn chế sự tham gia của một số loại công dân nhất định trong xã hội. Cơ quan nhà nước và cơ quan của chính quyền tự trị địa phương
khơng có quyền tham gia vào cơng ty, trừ khi ḷt liên bang có quy định khác” [76; điều 7]. Bên cạnh đó, bên góp vớn cịn đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vớn. Về ngun tắc, bên góp vớn khơng thể sử dụng tài sản không thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình trừ trường hợp được chủ sở hữu tài sản đó cho phép. Tuy nhiên đới với tài sản là quyền SHTT, do có nhiều chủ thể quyền SHTT khác nhau như tác giả, chủ sở hữu quyền SHTT, chủ thể có quyền sử dụng…, nên ngồi các quy định riêng về các chủ thể khơng được phép góp vớn thành lập cơng ty nói chung, thì pháp ḷt các q́c gia đều có quy định riêng đới với chủ thể góp vớn thành lập công ty bằng quyền SHTT. Theo Luật Công ty của CHND Trung Hoa75, điều 28, Luật Doanh nghiệp của Việt Nam 2014106, điều 36, chủ thể góp vớn thành lập cơng ty bằng tài sản phi tiền tệ nói chung và quyền SHTT nói riêng phải là là chủ sở hữu. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ có chủ sở hữu mới có quyền góp vớn bằng quyền SHTT, cịn chủ thể chỉ có quyền sử dụng theo hợp đồng li-xăng (độc quyền hay khơng độc quyền) đều khơng có quyền sử dụng quyền SHTT để góp vớn. Tuy nhiên, việc xác định chủ sở hữu đối với quyền SHTT ở các quốc gia tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia cụ thể. Ví dụ, khi xác định chủ sở hữu quyền đới với nhãn hiệu, pháp luật một số quốc gia như Hoa Kỳ [60; §1051], Canada61; §16 sử dụng nguyên tắc bảo hộ “first to use” (nguyên tắc sử dụng đầu tiên) trong khi đó, pháp ḷt Việt Nam và một sớ q́c gia khác như Trung Quốc, Nhật Bản lại xác định theo nguyên tắc “first to file” (nguyên tắc nộp đơn đầu tiên) [119; điều 90].
Đới với bên nhận góp vớn, bên nhận góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT trước hết đó là các loại hình cơng ty được phép nhận góp vớn. Xuất phát từ đặc trưng pháp lý của các loại hình công ty mà pháp luật các quốc gia hiện nay đều quy định các loại hình cơng ty được phép nhận góp vớn bao gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
Bên cạnh đó, với một sớ đới tượng của quyền SHTT bị hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về SHTT, thì chủ thể nhận góp vớn cịn phải đáp ứng được các điều kiện chuyển giao đối với đối tượng này.
2.2.2.3. Đối tượng góp vốn thành lập cơng ty bằng quyền sở hữu trí tuệ
Đới tượng góp vớn thành lập cơng ty bằng quyền SHTT chính là các quyền SHTT cụ thể, đó là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Mặc dù, quyền SHTT được ghi nhận là một loại tài sản góp vớn nhưng khơng phải tất cả các quyền SHTT đều phù hợp để góp vớn thành lập cơng ty.
Về mặt lý thuyết, quyền SHTT được xác định là đối tượng của hoạt động góp vớn khi đáp ứng được các yêu cầu về vớn. Một sớ học giả Nhật Bản cho rằng, có bớn u cầu nhất định để một tài sản được xem là đủ điều kiện góp vớn bao gồm: tính xác định, sự tồn tại của đối tượng, khả năng đánh giá và khả năng chuyển giao độc lập99, tr.123. Cộng đồng học thuật Thụy Sĩ99, tr.134 ủng hộ năm yếu tố khách quan của đới tượng, cụ thể là tính xác định, sự tồn tại của đối tượng, khả năng đánh giá, khả năng chuyển giao độc lập và lợi nḥn trong khn khổ mục đích của cơng ty.
Sự khác biệt giữa năm yếu tớ và bớn yếu tớ là nếu có năm yếu tớ thì có thêm một yếu tớ bổ sung là lợi nḥn. Cụ thể:
(i) Tính xác định: Đới tượng góp vớn phải cụ thể, có nghĩa là, những gì được sử dụng như là tài sản góp vớn phải là khách quan, rõ ràng, và khơng thể thay thế bằng tài sản khác. Đối với tài sản khác, nhu cầu ban đầu của cơng ty đới với tài sản góp vớn này khơng được đáp ứng. Khi đáp ứng được yêu cầu về tính xác định, luật pháp quốc gia thường yêu cầu loại và số lượng đối tượng của vốn được ghi vào điều lệ.
(ii) Sự tồn tại của đới tượng góp vớn: Điều này có nghĩa là đới tượng góp vớn phải là đới tượng đã tồn tại, chứ không phải là một đối tượng sẽ được
hình thành trong tương lai. Sự tồn tại của đới tượng góp vớn chính là cơ sở để xác định về giá trị hiện tại của của đới tượng góp vớn.
(iii) Khả năng đánh giá: Một đới tượng để được sử dụng góp vớn thì đới tượng đó phải có thể đánh giá được giá trị quy ra thành tiền mặt.
(iv) Khả năng chuyển nhượng độc lập: Khi một đối tượng được sử dụng để góp vớn thì chủ thể góp vớn có nghĩa vụ chuyển nhượng quyền sở hữu đới tượng góp vớn cho cơng ty nhận góp vớn. Vì vậy, đới tượng góp vớn ở đây phải thuộc quyền kiểm sốt độc lập của chủ thể góp vớn.
(v) Lợi nḥn trong khn khổ mục đích của cơng ty: Lợi nhuận ở đây có nghĩa là tài sản góp vớn cần thiết cho cơng ty hoạt động. Nói cách khác, mục đích của việc góp vớn xuất phát từ nhu cầu thưc tiễn kinh doanh của công ty. Lý do trực tiếp nhất cho việc đầu tư vào SHTT là vì SHTT là tài sản, và nguồn lực trí tuệ là sức mạnh cớt lõi của cạnh tranh hiện tại. Tuy nhiên, với sự sáng tạo liên tục hàng ngày, hàng giờ, tài sản có thể mất giá trị của nó trong tương lai khơng xa. Mục đích của việc đánh giá tài sản khơng thể đạt được. Do đó, tại thời điểm góp vớn, đới tượng phải là tài sản cần thiết cho hoạt động của công ty. Đây cũng chính là bảo vệ cơng ty, cổ đơng và chủ nợ của công ty.
Như vậy, một đối tượng của quyền SHTT phải đáp ứng đủ các điều kiện nói trên mới được xác định là đới tượng được quyền sử dụng để góp vớn. Cho nên, một sớ các đới tượng sau sẽ khơng được sử dụng góp vớn vớn thành lập cơng ty do không đáp ứng được các điều kiện:
(i) Nhãn hiệu chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận được cấp để chứng nhận sự phù hợp với các tiêu chuẩn xác định và không bị hạn chế ở thành viên bất kỳ44, tr.36. Nhãn hiệu chứng nhận có thể được người bất kỳ sử dụng với điều kiện người đó chứng minh được rằng sản phẩm có liên quan đáp ứng được các tiêu chuẩn nhất định đã được thiết lập như nguồn gốc, nguyên liệu,
đăng ký nhãn hiệu chứng nhận sẽ có thẩm quyền chứng nhận cho hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khác nhưng không được quyền chứng nhận cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình. Các chủ thể có hàng hóa, dịch vụ đủ điều kiện được cấp nhãn hiệu chứng nhận nhưng chỉ có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu, do đó, khơng được phép chuyển nhượng. Bên cạnh đó, đới với chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận về nguyên tắc cũng không được phép chuyển nhượng cho các tổ chức, cá nhân khác bởi đây là loại nhãn hiệu có tính chất đặc thù, khơng phải bất kỳ tổ chức nào cũng đáp ứng được điều kiện để được cấp giấy chứng nhận độc quyền đối với nhãn hiệu chứng nhận. Bên cạnh đó, tổ chức được xác định là chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận khi thực hiện quyền chứng nhận cho hàng hóa, dịch vụ cũng phải tuân theo các quy chế pháp lý đặt ra. Ở một khía cạnh khác, điều kiện về lợi nḥn dường như khơng phù hợp với đối tượng này. Bởi nếu áp dụng điều kiện về lợi nhuận, thì việc cấp nhãn hiệu chứng nhận sẽ khó có thể đảm bảo được tính khách quan.
(ii) Nhãn hiệu tập thể: Nhãn hiệu tập thể là dấu hiệu do một hiệp hội hoặc hợp tác xã sở hữu nhưng bản thân các tổ chức này không sử dụng nhãn hiệu tập thể mà chỉ những thành viên của họ có thể sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị sản phẩm44, tr.36. Có thể thấy rằng, các nhãn hiệu tập thể được các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng phải đáp ứng các tiêu chuẩn do hiệp hội đưa ra. Do đó, về mặt lý thuyết, các thành viên khơng có quyền chuyển nhượng quyền đới với nhãn hiệu tập thể. Bên cạnh đó, chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể cũng khơng có quyền chuyển giao quyền đới với nhãn hiệu tập thể cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên.
(iii) Chỉ dẫn địa lý: Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu cho thấy hàng hóa xuất phát từ một lãnh thổ nhất định hoặc khu vực hoặc địa điểm trong lãnh thổ đó và chất lượng, danh tiếng và các đặc điểm khác của hàng hóa cụ thể đó chủ yếu liên quan đến nguồn gớc địa lý đó. Quyền SHTT đới với chỉ dẫn
địa lý khơng mang tính chất độc quyền cho chủ thể được cấp chỉ dẫn địa lý và không được chuyển giao. Do đó, quyền chỉ dẫn địa lý khơng đáp ứng các điều kiện về khả năng chuyển nhượng độc lập và khơng thể được sử dụng để góp vớn.
Mặt khác, khơng phải tất cả nội dung các quyền SHTT đều được góp vớn. Đới với quyền SHTT góp vớn phải có bản chất là tài sản. Do đó, các quyền SHTT gắn liền với cá nhân chủ thể tạo ra đối tượng và không thể chuyển giao thì khơng thể là đới tượng góp vớn.
Tuy nhiên, khi quyền SHTT đáp ứng các điều kiện để trở thành tài sản góp vớn, khơng có nghĩa rằng, quyền SHTT đó có thể sử dụng để góp vớn. Để trở thành đới tượng của hợp đồng góp vớn thành lập cơng ty, quyền SHTT còn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Thứ nhất, quyền SHTT góp vớn phải đảm bảo tính độc quyền. Tính độc
quyền ở đây có nghĩa là quyền SHTT góp vớn được bảo hộ trong phạm vi q́c gia mà chủ thể đó góp vớn. Trong phạm vi đó, khơng ai có quyền sử dụng khi mà khơng được sự cho phép của chủ sở hữu (trừ một số trường hợp