5. Kết cấu của khóa luận
1.5.3 Những việc cần làm trước, trong và sau khi gặp khủng hoảng
Trước khủng hoảng Lập ban quản trị khủng hoảng
Thường xuyên kiểm tra hoạt động của tổ chức về mọi mặt Xây dựng các kế hoạch nhằm quản trị khủng hoảng
Thực hiện các hoạt động đào tạo, huấn luyện cho những người có liên quan trong công tác quản trị khủng hoảng
Trong khủng hoảng Tìm hiểu tình hình thực tế
Phân tích nguyên nhân gây ra khủng hoảng Thông tin liên lạc
- Cần thông báo cho tất cả thành viên có liên quan về cuộc khủng hoảng
- Người phát ngôn trong cuộc khủng hoảng có vai trò quan trọng, nên chọn người có khả năng giao tiếp và thuyết phục người nghe đảm nhận vai trò này
Dự báo các khả năng có thể xảy ra trong tương lai, gồm: - Các tình huống tồi tệ nhất
- Các tình huống tốt đẹp nhất
Đánh giá chung về công tác quản trị khủng hoảng
Sau khủng hoảng
- Đánh giá và rút kinh nghiệm, các ưu và nhược điểm trong quá trình quản trị khủng hoảng
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã hệ thống hóa các lý luận nền tảng từ các khái niệm về du lịch và khách du lịch sẽ giúp định hướng cho các giải pháp. Bên cạnh đó, các lý luận về quản trị học giúp doanh nghiệp có thể đánh giá, nhận định các môi trường từ bên ngoài vào trong nhằm đưa ra chiến lược cho doanh nghiệp. Đặc biệt, các lý luận về rủi ro và khủng hoảng sẽ là nền tảng để đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp có thể đối phó được sự bùng phát dịch trong tương lai.
CHƯƠNG 2
ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID- 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH FIDITOUR
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG