3. Tính chống chìm
3.3 Ổn định tàu bị ngập một hoặc nhiều khoang
Bị đắm một hoặc nhiều khoang tàu kéo theo các hiện tượng khơng mong muốn sau: a) Thay đổi chiều chìm của tàu,
b) Thay đổi độ nghiêng dọc của tàu, c) Thay đổi nghiêng ngang của tàu,
d) Thay đổi trong tính ổn định của tàu, đặc biệt ổn định ngang.
Chiều cao tâm nghiêng ban đầu, tính cho trường hợp ổn định ngang và ổn định dọc, thể hiện bằng cơng thức:
KG BM KB
GM
Khi bị đắm, hai đại lượng KB và BM thay đổi do vậy GM bị thay đổi theo. Phụ thuộc vào kết cấu khoang bị đắm cĩ thể phân biệt các trường hợp sau: 1) Khoang bị bịt kín ở phía trên, khi bị đắm sẽ chứa đầy nước.
2) Khoang hở phía trên và khơng chứa đầy nước.
Mỗi trường hợp trên đây cần tính tốn riêng biệt, theo mơ hình thích hợp.
Xác định tính ổn định tàu trong trạng thái bị đắm một hoặc nhiều khoang tiến hành theo một trong hai phương pháp:phương pháp nhận thêm trọng lượngvàphương pháp tổn thất sức nổi.
Theo phương pháp nhận thêm trọng lượng (Trim line added-weight), lượng nước tràn vào khoang bị đắm được coi là trọng lượng vừa được thêm lên tàu. Kết quả của nĩ là lượng chiếm nước của tàu sau khi bị đắm khoang sẽ lớn hơn giá trị ban đầu, mớn nước tàu thay đổi theo hướng tăng trị giá, vị trí trọng tâm tàu thay đổi và tâm nổi phần chìm của tàu cũng khơng giữ vị trí ban đầu.
Phương pháp tổn thất sức nổi (Lost-Buoyancy method), hay cịn được gọi là phương pháp lượng chiếm nước khơng đổi (Constant displacement method), dùng trong điều kiện khi các khoang bị đắm được xét như các khoang tách rời, khơng được coi là một thành phần trong thể thống nhất của tàu, và hậu quả tất yếu của nĩ là sức nổi của chúng bị coi là phần đã mất. Vì rằng trọng lượng tàu khơng thay đổi cho nên sức nổi tồn bộ của tàu trong trạng thái này khơng thay đổi, lượng tổn thất sức nổi của các khoang bị đắm phải được các
khoang cịn chưa bị nạn bù đắp. Theo cách lý giải đĩ chiều chìm tàu phải tăng lên. Hậu quả của cơng việc này là sức nổi, trọng lượng, trọng tâm khơng thay đổi song vị trí tâm nổi phần chìm của thân tàu thay đổi.
Chọn phương pháp tính nhằm tìm kiếm lời giải gần thực tế nhất. Trường hợp lượng nước tràn vào tàu khi bị đắm khoang khơng lớn nên sử dụng phương pháp thêm trọng lượng. Trường hợp khoang bị đắm hoặc các khoang bị đắm thơng thương với biển, lượng nước biển tràn vào tàu khơng thể kiểm sốt được, phương pháp vừa kể khơng thể thích hợp.
Phương pháp tổn thất sức nổi áp dụng cho mọi trường hợp, tỏ ra hiệu nghiệm khi các khoang bị đắm khơng bị bịt kín, nước tự do qua lại giữa khoang đắm và biển.