Các dạng lắc và ảnh hưởng của lắc đến sự hoạt động của tàu Các biện pháp giảm lắc.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT tàu NGÀNH KINH tế (Trang 120)

Thùng thụ động.

8. Tính ăn lái theo nghĩa tổng quát trên đảm bảo cho tàu làm việc an tồn và hiệu quảtrong khai thác. Để đảm bảo tính ăn lái cần phải trang bị cho tàu những thiết bị cần thiết, tạo lực trong khai thác. Để đảm bảo tính ăn lái cần phải trang bị cho tàu những thiết bị cần thiết, tạo lực ngang thân tàu để xơ mũi hoặc lái tàu về một bên mà chúng ta đang cần. Thiết bị quan trọng trong phần này là thiết bị lái tàu, được miêu tả tiếp trong tài liệu.

9. Để đảm bảo tính ăn lái cho tàu, người ta sử dụng các loại thiết bị sau:

Bánh lái tàu là những tấm cĩ hình dáng gần với hình thang hoặc hình chữ nhật, mặt cắt ngang thường cĩ dạng profil cánh máy bay. Bánh lái quay quanh trục, đặt vuơng gĩc với đường nước. Bánh lái cĩ thể thuộc nhĩm giản đơn (simplex), bánh lái cân bằng, khơng cân bằng, lái treo hoặc nửa treo. Bánh lái cân bằng gồm cĩ hai phần diện tích, phần trước trục quay lái và phần sau, tỷ lệ giữa chúng nằm trong phạm vi 0,2 đến 0,30;

Ống đạo lưu quay cĩ tác dụng hướng dịng sau chân vịt sang trái hoặc phải và bằng cách đĩ tạo lực đẩy ngang, xơ phần lái tàu sang phía ngược chiều quay của ống;

Ống quay sau thiết bị đẩy dạng phụt nước (waterjet) cĩ tác dụng như trường hợp vừa nêu. Những thiết kế mới cũa các hãng sản xuất máy chính và thiết bị waterjet đi theo cho phép xoay ống xả 180, và bằng cách đĩ người ta cĩ thể điều khiển tàu chạy lùi trong khi khơng cần đổi chiều quay trục quay bơm, ngồi chức năng quay tàu sang trái, phải với gĩc tùy ý;

Chân vịt lái, được sản xuất dưới dạng thiết bị đẩy ngang cho mũi tàu (bow thruster) hoặc dưới dạng giản đơn hơn là máy đẩy thruster. Các tàu đĩng những năm gần đây người ta trang bị thiết bị này cả ở phía mũi tàu và ở phần lái. Đặc tính của thruster là luơn được bố trí nằm ngang, khả năng tạo lực đẩy sang trái hoặc sang phải như nhau.

Câu hỏi ơn tập chương 3

1. Lực cản của nước lên tàu chuyển động. Các thành phần lực cản cơ bản.

2. Các phương pháp gần đúng tính lực cản tàu, phạm vi áp dụng của từng phương pháp.

3. Sử dụng phương pháp Papmel tính cơng suất kéo của tàu hàng hai chân vịt với tốcđộ 17,5 hải lý/giờ. Cho biết: L = 149m; B = 18,1m; d = 7,42m; CB = 0,71;= độ 17,5 hải lý/giờ. Cho biết: L = 149m; B = 18,1m; d = 7,42m; CB = 0,71;= 14370T.

4. Đặc điểm kết cấu và làm việc của các loại thiết bị đẩy tàu thủy. Phạm vi ứng dụngcủa chúng hiện nay. của chúng hiện nay.

5. Trình bày đặc trưng động học và động lực học chân vịt.

6. Hiệu suất của chân vịt làm việc sau thân tàu. Mối quan hệ giữa cơng suất máy vàcơng suất cĩ ích của chân vịt. cơng suất cĩ ích của chân vịt.

7. Các dạng lắc và ảnh hưởng của lắc đến sự hoạt động của tàu. Các biện pháp giảmlắc. lắc.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT tàu NGÀNH KINH tế (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)