Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP quân đội chi nhánh bắc ninh khoá luận tốt nghiệp 408 (Trang 58 - 70)

Bảng 2.6: Doanh số thu nợ DNVVN của chi nhánh

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng KHDN tại MB Bắc Ninh qua các năm)

Bảng doanh số thu nợ trong lĩnh vực cho vay DNVVN của chi nhánh Bắc Ninh cho thấy hàng năm chỉ tiêu này đều được cải thiện rõ rệt. Từ năm 2015 là 401.91 tỷ đồng nhưng đến năm 2016 ngân hàng đã có mức đột phá khi doanh số này đã tăng 135.06 tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 33.6%. Nguyên nhân là do trong năm 2015 xuất hiện một số khách doanh nghiệp bị mất khả năng trả nợ, thế nhưng năm 2016 chi nhánh đã có những biện pháp mạnh để khắc phục chỉ tiêu này. Và qua các năm, chi nhánh đều có ý thức cải thiện doanh số thu nợ, điều đó cũng được thể hiện qua số liệu năm 2017 là 705.93 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 421.03 100 508.7 9 100 8652.7 100 Cho vay ngắn hạn 273.67 65 315.4 5 62 8417.7 64

Cho vay trung hạn 84.21 20 111.93 22 156.6

7 24

Cho vay dài hạn 63.15 15 81.41 16 78.33 12

31.47%. Thêm vào đó, doanh số thu nợ cho vay DNVVN trên Tổng doanh số thu nợ KHDN cũng có sự tiến triển tốt và luôn chiếm tỷ trọng trên 65% đặc biệt năm 2017 đã có mức tăng trưởng đột biến, chiếm tới 78% trên tổng là 905.04 tỷ đồng. Điều này càng cho thấy được chính sách phát triển tín dụng theo xu hướng cho vay các DNVVN trong khi các doanh nghiệp lớn đang vấp phải sự cạnh tranh từ các đối thủ lớn trong địa bàn.

2.2.4. Dư nợ

Cơ cấu dư nợ theo nhóm khách hàng

Khi phân loại hoạt động tín dụng theo đối tượng khách hàng, chúng ta thấy tín dụng doanh nghiệp luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều này là phù hợp với thực tế khách hàng.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Bắc Ninh năm 2015 - 2017

Năm 2015 Năm 2017

Ghi Tỷ trọng dư nợ cho vay Khách hàng doanh nghiệp lớn

chú Tỷ trọng dư nợ cho vay Khách hàngdoanh nghiệp nhỏ và vừa I---1 Tỷ trọng cho vay Khách hàng cá nhân

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng nhỏ và vừa tăng đều theo các năm, tỷ trọng dư nợ đối với nhóm khách hàng này cũng được duy trì tương đối ổn định qua các năm ở mức cao (bình quân đạt 48% tổng dư nợ của chi

46

nhánh) thể hiện rõ chính sách ưu tiên của Chi nhánh trong việc phát triển quan hệ và đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này. Đối với các nhóm khách hàng còn lại, có các diễn biến trái chiều trong việc tăng trưởng giá trị và tỷ trọng dư nợ: Trong khi dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn giảm sút năm 2016 (tỷ trọng trên tổng dư nợ đạt 23% năm 2015, giảm thấp xuống còn 6% năm 2016 và có sự tăng trở lại trong năm 2017: 21%), thì dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân có sự tăng trưởng ổn định, bình quân đạt 35% tổng dư nợ của chi nhánh, phù hợp với cơ cấu dư nợ theo định hướng phát triển ngân hàng cộng đồng của Ngân hàng TMCP Quân đội.

Cơ cấu dư nợ theo thời gian

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thời gian đối với khách hàng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Bắc Ninh năm 2015 - 2017

(Nguồn: Theo báo cáo phòng Doanh nghiệp của MB Bắc Ninh qua các năm)

Khi xét cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian, chúng ta có thể nhận thấy rằng tín dụng ngắn hạn của chi nhánh tăng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, luôn ở mức từ 60-65%. Bên cạnh đó, tín dụng trung

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Tổng dư nợ cho vay 421.03 100.00 508.79 100.00 625.78 100.00

- Xây lắp 181.13 43.02 182.35 35.84 131.66 21.04 - Sản xuất thực phẩm 81.6 19.38 118. 96 23.38 194.68 31.11 - Vật liệu xây dựng 11.75 2.79 13.7 4 2.7 57.2 9.14 - Dược phẩm 35.87 8.52 57.3 9 11.28 63.58 10.16

- Thiết bị điện, điện tử,

Công nghệ thông tin 21.64 5.14

48.4

4 9.52 87.6 14

- Công nghiệp nặng 72.33 17.18 76.5 2

15.04 33.17 5.3

và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ của chi nhánh (khoảng 35 %).Điều này là do tín dụng trung và dài hạn thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các khoản vay ngắn và không đảm bảo được các điều kiện xin vay của ngân hàng như thiếu tài sản đảm bảo, hoặc các thông tin tài chính không đủ. Tuy nhiên, các năm gần đây chi nhánh có xu hướng mở rộng cho vay trung dài hạn. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2016, dư nợ ngắn hạn giảm xuống còn 62% nhưng cho vay trung dài hạn đã tăng nhẹ 3% so với năm 2015 và năm 2017 tỷ lệ này cũng tăng lên 1% so với năm 2015. Điều này cho thấy, chi nhánh đang cố gắng thay đổi cơ cấu dư nợ, tăng các khoản cho vay trung, dài hạn để có thể tài trợ cho các DNVVN về nhu cầu đầu tư tài sản cố định và đầu tư dự án. Songhầu hết các Ngân hàng nói chung và Chi nhánh nói riêng cũng thận trọng hơn trong việc quyết định cấp tín dụng trung dài hạn.

Đối với cho vay ngắn hạn, thời gian cho vay có xu hướng được rút ngắn. Chi nhánh có xu hướng tăng cho vay đối với các lĩnh vực có thời gian luân chuyến vốn nhanh (dưới 06 tháng), đó cũng là nguyên nhân khiến cho doanh số cho vay tăng cao, đặc biệt đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp.

48

Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực đối với khách hàng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Bắc Ninhnăm 2015 - 2017

- Công nghiệp nhẹ, hàng

tiêu dùng 7.41 1.76 4.17 0.82 26.85 4.29

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thu từ hoạt động tín dụng DNVVN (tỷ đồng) 20 48 55 Tổng thu nhập của CN (tỷ đồng) 117.32 151.23 185.09 Tỷ trọng (%) 17.05 31.74 29.71 Nguồn: MB Bắc Ninh

Trải qua 02 năm 2016 và 2017, cơ cấu dư nợ của Chi nhánh có những thay đổi đáng kể. Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với nhóm xây lắp giảm xuống (Từ 43,02% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 2015 xuống 35,84% năm 2016 và chỉ còn 21,04% năm 2017), dư nợ cho vay với một số lĩnh vực tiềm năng như: Dược phẩm, sản xuất và kinh doanh thiết bị điện tử, công nghệ thông tin,...được mở rộng.Cơ cấu dư nợ đa dạng hơn là cơ sở để hạn chế rủi ro tập trung trong quá trình tài trợ. Một lĩnh vực khác cũng mang tới rủi ro cao đó là lĩnh vực kinh doanh công nghiệp nặng - mà chủ yếu là dư nợ tài trợ đối với những doanh nghiệp kinh doanh máy móc thiết bị xây dựng và ô tô nhập khẩu. Việc tập trung quá lớn dư nợ

49

vào đối tượng nêu trên năm 2016, đã là bước cản trở cho sự phát triển kinh doanh năm 2017 khi thị trường xây lắp khó khăn kéo theo nhu cầu đầu tư máy móc thiết bị của các doanh nghiệp giảm sút, quy định hạn chế nhập khẩu ô tô của Bộ công thương làm cho nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lao đao.

2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Đối với khách hàng DNVVN tại MB Bắc Ninh thường phát sinh các khoản chi phí về hoạt động tín dụng chính vì vậy các khoản thu từ lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí bảo lãnh từ các đối tượng này thường rất lớn và chiếm tỷ trọng cao.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh số thu nợ DNVVN Tỷ đồng 401.91 536.97 705.93

Dư nợ bình quân DNVVN Tỷ đồng 354.97 464.91 580.79

Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1.13 1.15 1.22

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng KHDN tại MB Bắc Ninh qua các năm)

Thu nhập từ hoạt động tín dụng với DNVVN chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong Tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Qua bảng số liệu trên có thể thấy năm 2015 tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với khách hàng DNVVN thấp hơn so với năm 2016 và 2017. Nguyên nhân là do năm đó CN xuất hiện nợ xấu có tỷ lệ cao cần trích lập dự phòng rủi ro lớn. Tuy nhiên, đến năm 2016, tình hình đã có cải thiện rất lớn đó là thu hồi được một số khoản nợ xấu từ năm 2015. Do đó, thu từ hoạt động tín dụng DNVVN đã tăng lên 40 tỷ đồng, tăng gấp 1.4 lần năm 2015 và đạt 150% so với chỉ

tiêu. Năm 2017, tỷ trọng này tuy có giảm nhẹ xuống còn 29.71% nhưng vẫn đạt ở mức khá cao. Từ đó cho thấy, MB Bắc Ninh đang ngày càng mở rộng quy mô tín dụng để tài trợ kịp thời cho các DNVVN đồng thời thể hiện sự cạnh tranh trên thị trường đối với đối thủ mạnh khác trên địa bàn. Từ năm 2016, các DNVVN ở Bắc Ninh bắt đầu phát triển và xuất hiện nhiều hơn ở các lĩnh vực khác nhau, chính vì vậy mà thu nhập từ các sản phẩm như bảo lãnh, cấp tín dụng, thanh toán quốc tế, thu chi hộ, thẻ, trả lương nhân viên.. .từ đó cũng tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp SME siêu nhỏ thì thường sử dụng các dịch vụ như tài khoản thanh toán, hệ thống máy POS, ATM và thẻ tín dụng.

2.2.6. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nợ quá hạn (tỷ đồng) 8.5 8.04 7.51

Tổng dư nợ (tỷ đồng) 421.03 508.79 652.78

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2.02 1.58 1.15

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng KHDN tại MB Bắc Ninh qua các năm)

Số liệu bảng 2.7 phản ánh hệ số vòng quay vốn tín dụng của DNVVN tại MB Bắc Ninh có xu hướng tăng lên theo thời gian từ 2015-2017. Năm 2015 vòng quay vốn tín dụng là 1.13 vòng, đến năm 2016 số vay quay chỉ tăng nhẹ lên 1.15 vòng so với năm 2015, tăng tương ứng 1.77%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này năm 2017 đã tăng mạnh lên mức 1.22 vòng, gấp 1.06 lần so với năm 2016. Lý do là doanh số thu nợ của năm này cũng tăng mạnh lên tới 705.93 tỷ đồng trong khi dư nợ bình quân chỉ tăng ở mức ổn định, khiến cho vốn tín dụng quay nhanh hơn. Xu hướng tăng lên của chỉ số này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của MB Bắc Ninh ngày càng ổn định và nhanh hơn. Nguyên nhân của thực trạng này là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ nhanh hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Đây là kết quả cho những lỗ lực của MB Bắc Ninh trong công tác quản lý vốn và thu nợ. Điều đó chứng tỏ chất

51

lượng tín dụng DNVVN của MB Bắc Ninh ngày được nâng cao.

Biểu đồ 2.4: Vòng quay vốn tín dụng của DNVVN

♦ Vòng quay vốn tín dụng

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả kinh doanh của phòng KHDN của MB Bắc Ninh qua các năm)

2.2.7. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt. tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng ngân hàng, nợ quá hạn là một hiện tượng tất yếu, không thể tránh khỏi, chỉ có thể hạn chế chứ không thể triệt tiêu hoàn toàn. Điều quan trọng là phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất. ở một số nước phát triển, mộ ngân

hàng được đánh giá là có chất lượng tín dụng tốt nếu có tỷ lệ nợ quá hạn từ 1% - 2%. Dưới đây là tình hình nợ quá hạn của khách hàng DNVVN tại NHQĐ CN Bắc Ninh:Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNVVN

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nợ xấu (tỷ đồng) 9.09 9.01 8.55

Tổng dư nợ (tỷ đồng) 421.03 508.79 652.78

Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.16 1.77 1.31

(Nguồn:Theo báo cáo kết quả kinh doanh của phòng KHDN của MB Bắc Ninh)

Từ bảng trên ta thấy, năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn là 2.02% vẫn cao so với chuẩn do một số nợ xấu, nợ quá hạn từ một số doanh nghiệp phá sản do làm ăn thua lỗ gây ra. Giai đoạn từ năm 2016 trở lại đây, khi nền kinh tế ổn định và trên đà phát triển mạnh thì quy mô và uy tín của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng lớn mạnh hơn, các mặt hàng tồn đọng của nhiều doanh nghiệp trên đại bàn tỉnh đã được bán, tiền nợ của khách hàng cũng đã giảm đi nên các doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ đến hạn với chi nhánh tốt hơn và tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống chỉ còn 1.58%. Tuy năm 2016 MB Bắc Ninh đã đẩy lùi được nợ quá hạn, nhưng nhìn chung nợ quá hạn của chi nhánh còn khá cao so với so với các ngân hàng khác, th ể hiện chất lượng cho vay là chưa tốt và còn khá nhiều rủi ro. Nguyên nhân là do các khách hàng c ủa MB Bắc Ninh chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước nên làm ăn chưa hiệu quả, thu hồi vốn chậm, mặt khác các khách hàng của ngân hàng trong th ời gian qua chủ yếu vay vốn để đầu tư xây dựng cơ bản nên làm ăn gặp nhiều rủi ro. Cùng với tốc độ tăng trưởng mạnh của nền kinh tế toàn tỉnh, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2017 của chi nhánh đã giảm 0.43% so với năm 2016.

2.2.8. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả kinh doanh của phòng KHDN của MB Bắc Ninh qua các năm)

Bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm về tương đối. 53

Như đã phân tích ở chỉ tiêu nợ quá hạn thì năm 2015, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, trong

đó nợ có khả năng mất vốn chiếm tới 2,7% tổng dư nợ. Nguyên nhân chính được

xác định là do việc phát triển tín dụng không có định hướng và chọn lọc, Chi nhánh

đã đề cao việc tăng trưởng quy mô tín dụng mà không thiết lập được các biện pháp

quản trị rủi ro phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng và có khoản nợ xấu phát sinh do

ảnh hưởng của nền kinh tế của cả nước và một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên

2.2.9. Trích lập dự phòng rủi ro

Biều đồ 2.5: Dự phòng rủi ro cho vay DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

■ Dự phòng rủi ro

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả kinh doanh của phòng KHDN của MB Bắc Ninh qua các năm)

Mục đích của việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của TCTD. Dự phòng rủi ro tín dụng chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng và được hạch toán và chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Qua biểu đồ trên cho thấy, dự phòng rủi ro cho vay với đối tượng khách hàng DNVVN của chi nhánh Bắc Ninh giảm dần qua các năm. Theo đó, năm 2015 mức trích lập dự phòng lên tới 5.9 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ dự phòng trên dư nợ cho vay DNVVN là 1.16%, gấp 1.53 lần lượng dự phòng của năm 2016 (3.2 tỷ đồng). Đến năm 2017, DPRR tín dụng tiếp tục giảm còn 2.02 tỷ đồng ứng với tỷ lệ trích lập DPRR là 0.31%. Từ đó cho thấy rằng chất lượng khoản vay đã được cải thiện rõ rệt qua từng năm, dự phòng ít đồng nghĩa với việc ngân hàng chỉ còn ít hơn các khoản tín dụng kém chất lượng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP quân đội chi nhánh bắc ninh khoá luận tốt nghiệp 408 (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w