Kiến nghị với Chính Phủ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP đầu tư phát triển việt nam khóa luận tốt nghiệp 367 (Trang 75 - 83)

Hoạt động của NH nói chung và HĐBL nói riêng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như môi trường kinh tế. môi trường chính trị xã hội.

- Cũng giống như NHNN. Chính phủ cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho hệ thống NH luôn hoạt động ổn định, không xảy ra sự cố ngoài tầm kiểm soát.

- Kết hợp với NHNN ban hành các văn bản pháp luật cụ thể điều chỉnh HĐBL

như Luật Bảo lãnh, tránh tình trạng chồng chéo giữa các văn bản pháp luật của Chính

phủ ban hành so với NHNN ban hành.

- Kết hợp với Bộ tài chính và NHNN ban hành quy chế nhất quán về việc lập và trình bày các BCTC trong tất cả các DN. đặc biệt hướng đến sửa đổi các quy định sao cho tiệm cận với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế như IFRS để đảm bảo tính minh

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xuất phát từ phân tích thực trạng HĐBL tại NH BIDV và những hạn chế đã đưa ra, chương 3 của khóa luận đã tập trung đưa ra một số giải pháp cùng với một số kiến nghị đối với Chính phủ, với NHNN và chính BIDV để nâng cao chất lượng DVBL trong giai đoạn tiếp theo.

KẾT LUẬN

BLNH ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển

của nền kinh tế. Sự phát triển của HĐBL giúp NH đáp ứng tối đa nhu cầu của KH, giúp DN có cơ hội mở rộng hoạt động SXKD, có nguồn vốn để đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, đồng thời tạo thêm một nguồn thu nhập khác cho NH khiến

NH bớt phụ thuộc vào hoạt động cho vay. Vì vậy mở rộng HĐBL cũng như nâng cao chất lượng của hoạt động này là hết sức cần thiết đối với các NHTM nói chung và BIDV nói riêng.

Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng HĐBL tại BIDV, khóa luận đã chỉ ra được một số vấn đề như sau:

- Làm rõ được cơ sở lý luận về nghiệp vụ BLNH: xuất phát từ khái niệm, đặc điểm, chức năng đến vai trò, một số rủi ro trong HĐBL.

- Cung cấp cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về HĐBL tại BIDV, từ quy

trình nghiệp vụ hoạt động này được triển khai như thế nào, để từ đó đánh giá những thành tựu mà BIDV đạt được trong HĐBL, bên cạnh đó cũng chỉ ra nguyên nhân và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động này.

- Từ những hạn chế nêu trên, tiến hành đề xuất một số giải pháp với chính BIDV để NH khắc phục, và chỉ ra một số kiến nghị với NHNN và Chính Phủ để hỗ trợ BIDV nâng cao chất lượng HĐBL.

Em mong rằng với những vấn đề được trình bày ở trên sẽ phần nào cải thiện chất lượng HĐBL tại BIDV. Hi vọng trong tương lai không xa, HĐBL sẽ thực sự trở thành một nghiệp vụ mũi nhọn trong hoạt động của NH BIDV cũng như hệ thống các

NHTM tại Việt Nam.

Khóa luận không tránh khỏi những hạn chế do bản thân em còn thiếu sót về mặt nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm làm việc thực tế. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóa luận thêm hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng (biên soạn, 2019), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN quy định về Bảo lãnh ngân hàng, ban hành ngày 03 tháng 10 năm 2012.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định về Bảo lãnh ngân hàng, ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 13/2017/TT-NHNN quy định về Bảo lãnh ngân hàng, ban hành ngày 29 tháng 9 năm 2017.

5. Vũ Thị Thanh Huyền (2011), “Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàng Quốc Việt”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thăng Long.

6. Võ Hải An (2014), “Giảipháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Sông Nhuệ”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thăng Long.

7. Trần Thị Phương Thảo (2018), “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nằng”, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng.

8. Nguyễn Thị Huyền (2015), “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng.

9. Đặng Thị Thanh Nhàn (2013), “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Thành”, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân Hàng.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo hoạt động ngoại bảng 2017.

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo hoạt động ngoại bảng 2018.

12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2019), Báo cáo hoạt động ngoại bảng 2019.

13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo tài chính 2017.

14. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo tài chính 2018.

15. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2019), Báo cáo tài chính 2019.

16. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên 2017.

17. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên 2018.

18. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên 2019.

19. Diệp Trần (2018), “Những chính sách nổi bật năm 2018 ngành ngân hàng”,

Cafef, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 4 năm 2020, từ

< https://cafef.vn/nhung-chinh-sach-noi-bat-nam-2018-nganh-ngan-hang-

20181218171957666.chn>.

20. Kim Tiền (2017), “Lãi suất thấp nhưng tiền vẫn đổ ầm ầm vào ngân hàng lớn”, Cafef, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 4 năm 2020, từ

<https://cafef.vn/lai-suat-thap-nhung-tien-van-do-am-am-vao-ngan-hang-lon- 20171113114332027.chn>.

21. Phương Thúy (2020), “Kinh tế Việt Nam 2016 - 2019 và định hướng 2020”,

Vinanet, truy cập lần cuối ngày 29 tháng 4 năm 2020, từ

<http://vinanet.vn/kinhte-taichinh/kinh-te-viet-nam-2016-2019-va-dinh- huong-2020-724628.html>.

22. Nguyễn Long (2018), “8 Kết quả nổi bật trong chính sách tiền tệ NHNN năm 2017”, VN ngày nay, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 4 năm 2020, từ

<https://news4.vnay.com.vn/v1/share_article/13948560/8af028541786ec1d7 446a5262f2eb26d0a5f3b9b.html&>.

23.BIDV và bài toán nợ xấu (2019), truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2020, từ

<http://taichinhvietnam.net.vn/bidv-va-bai-toan-no-xau-d7728.html>.

24. Trần Thị Thanh Hương (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và một số tác động đến Việt Nam”, Tapchitaichinh, truy cập lần cuối ngày 1 tháng 5 năm 2020, từ

<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-my- trung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam-309898.html>.

MÃ PHÍ STT

MỤC PHÍ MỨC PHÍ

(chưa gồm VAT)

GIAO DỊCH VND GIAO DỊCH NGOẠI

TỆ DNlD 1 Xác định, duy trì hạn mức bảo lãnh 0,05%/Hạn mức bảo lãnh/năm Tối thiểu: 500.000VND Tối đa: 10.000.000VND 0,05%/Hạn mức bảo lãnh/năm

Tối thiểu: 30USD Tối đa: 500USD

2 Đồng bảo lãnh

DN2D

2.1 Phí đầu mối thu xếp đồng bảo lãnh

0,03%/giá trị khoản bảo lãnh

0,03%/giá trị khoản bảo lãnh

DN3D

2.2 Phí quản lý khoản đồng bảo lãnh

Theo biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

Theo biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

3 Phát hành bảo lãnh

(1)

DN4D

3.1

Bảo lãnh được ký quỹ 100% giá trị bảo lãnh hoặc được bảo đảm ≥ 100% bằng GTCG do BIDV phát hành

(0,5%-2%)/năm

Tối thiểu 300.000 VNĐ

(0,5%-2%)/năm Tối thiểu 12USD

PHỤ LỤC

DN5D

3.2

Bảo lãnh không có bảo đảm hoặc được bảo đảm bằng hình thức khác không phải là ký quỹ 100% bằng tiền

(0,6%-3,0%)/năm + Bảo lãnh dự thầu: Tối thiểu 300.000 VND. + Bảo lãnh bảo hành: Tối thiểu 500.000 VND. + Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh khác: Tối thiểu: 700.000 VND. + Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thuế, bảo lãnh phát hành chứng khoán: Tối thiểu: 800.000 VND.

(0,6%-3,0%)/năm + Bảo lãnh dự thầu: Tối thiểu 12 USD.

+ Bảo lãnh bảo hành: Tối thiểu 25 USD.

+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh khác: Tối thiểu: 35 USD. + Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thuế, bảo lãnh phát hành chứng khoán: Tối thiểu: 40 USD

4 Sửa đổi bảo lãnh Tính theo số tiền, thời gian bảo lãnh tăng thêm

DN6D

4.2 Sửa đổi gia hạn, tăngtiền (2) Như phát hành Như phát hành

DN7D 4.3 Sửa đổi khác 200.000VND/lần 10USD/lần

5

Thay đổi biện pháp bảo đảm

DN8D

5.1 Giảm số tiền ký quỹ (3) Thu bổ sung phí bảo

lãnh Thu bổ sung phí bảo lãnh DN9D

5.2 Thay đổi biện pháp bảo đảm không phải ký quỹ

Thu phí tác nghiệp theo thỏa thuận

Thu phí tác nghiệp theo thỏa thuận

DN10D

6 Hủy bảo lãnh theo yêu

DN11D

7 Thực hiện nghĩa vụbảo lãnh

0,2% x Số tiền thực hiện.

Tối thiểu: 500.000VND

0,2% x Số tiền thực hiện. Tối thiểu: 25USD

DN12D

8 Xác nhận bảo lãnh

Theo Biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

Theo Biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

DN13D

9

Bảo lãnh trên cơ sờ bảo lãnh đối ứng của Ngân hàng khác

Theo Biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

Theo Biểu phí dành cho khách hàng là Ngân hàng

DN14D 10 Sao y thư bảo lãnh 50.000VND/thư 2,5USD/thư

11 Phí dịch thuật

DN15D

11.1

Dịch thư bảo lãnh tiếng Việt sang Tiếng Anh để tham chiếu (4)

200.000VND/thư 10USD/thư

DN16D

11.2

Dịch thư bảo lãnh tiếng Việt sang tiếng nước ngoài (khác tiếng Anh) hoặc ngược lại (5)

Theo phí dịch thuật thuê ngoài

Theo phí dịch thuật thuê ngoài

12 Sử dụng mẫu thư bảo

lãnh

DN17D 12.1 Mẫu của BIDV Miễn phí Miễn phí DN18D

12.2 Mau khác được BIDVchấp thuận 300.000VND/lần 15USD/lần

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP đầu tư phát triển việt nam khóa luận tốt nghiệp 367 (Trang 75 - 83)