Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động lập pháp của đạ

Một phần của tài liệu Vai trò của đại biểu Quốc hội trong quy trình lập pháp ở nước ta hiện nay (Trang 75 - 80)

đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội

Việc đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất cho ĐBQH trong thực hiện quyền đại biểu, nghiên cứu pháp luật, thuê chuyên gia, thư ký là rất quan trọng, tuy nhiên cần có cơ chế kiểm soát phù hợp để tránh nguồn kinh phí trở nên lãng phí, không được sử dụng đúng mục đích, vừa gây thất thoát ngân sách vừa không đảm bảo hiệu quả hoạt động lập pháp.

Thực tế cho thấy, không thể nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐBQH, đặc biệt là ĐBQH hoạt động chuyên trách nếu thiếu các điều kiện bảo đảm có tính chất đặc thù. Tiền lương và các chế độ khác cần được đảm bảo, quy định một cách toàn diện, thống nhất và ổn định để các đại biểu có thể phấn đấu, cống hiến, góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả.

70

KẾT LUẬN

Lập pháp là quyền năng riêng của Quốc hội, với sự tham gia đầy năng động của các chủ thể khác nhau trong từng giai đoạn của quy trình lập pháp. Là một phần tạo nên Quốc hội, ĐBQH là chủ thể tất yếu có quyền và trách nhiệm tham gia vào quy trình lập pháp. Trong tình hình đất nước đổi mới và hội nhập sâu rộng, vai trò của ĐBQH trong hoạt động lập pháp ngày càng được chú trọng và quan tâm.

Pháp luật là công cụ điều chỉnh hành vi nhưng cũng chính là công cụ giúp nhà quản lý hạn chế quyền tự do của con người. Do đó, để pháp luật không phải giải pháp tối kiến thì không được đưa pháp luật vào cuộc sống, mà phải đưa cuộc sống vào pháp luật. Với tư cách đại diện nhân dân, quyền lập pháp lý tưởng đối với ĐBQH là hoạch định những chính sách phù hợp với ý chí người dân. Trong mối tương quan giữa nhà cầm quyền và người dân, ĐBQH tham gia vào hoạt động lập pháp để dung hòa, cân bằng lợi ích các bên. Năng lực lập pháp của ĐBQH càng cao thì tính đại diện nhân dân càng hiệu quả.

Mỗi giai đoạn trong quy trình lập pháp, ĐBQH tham gia với một tư cách khác nhau với mức độ khác nhau. Nhìn chung, các đại biểu đã tích cực tham gia vào các giai đoạn lập pháp, đóng góp sôi nổi, phản biện thuyết phục để sửa đổi hoàn thiện các dự thảo luật, được Ban soạn thảo tiếp thu, Nhân dân đồng tình, ủng hộ, góp phần vào chất lượng lập pháp của Quốc hội. Tuy vậy, vai trò của ĐBQH trong quy trình lập pháp vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu mà hoạt động lập pháp đòi hỏi, cần phải có sự thay đổi từ quy định, cơ chế và từ chính bản thân đại biểu. Qua việc đánh giá thực trạng và nguyên nhân, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của ĐBQH trong hoạt động lập pháp, không chỉ nâng cao năng lực lập pháp nói riêng mà còn nâng cao chất lượng hoạt động nói chung của những đại biểu dân cử./

71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh, Từ điển Hán – Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

2. Nguyễn Hoàng Anh (2005), "Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 11. 3. Ban chấp hành Trung ương (2016), Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính

trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Bình (2020), "Quy trình hoạch định chính sách và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực chính sách của đại biểu Quốc hội", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 15(415).

5. Trần Quốc Bình (2004), Quy trình lập pháp của Quốc hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Trần Quốc Bình (2011), "Vai trò của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Bộ Chính trị (2015), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2015 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính, Ủy viên UBPL của Quốc hội, Việc thực hiện quyền trình dự án luật, pháp lệnh, và kiến nghị về luật của đại biểu Quốc hội. 9. Nguyễn Đăng Dung (2006), "Bàn về sự tham gia của các nhà khoa học

vào hoạt động lập pháp của Quốc hội", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXII, (4), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

72

11. Nguyễn Sỹ Dũng (Chủ biên), Văn phòng Quốc hội: Tổ chức và hoạt động của nghị viện các nước trên thế giới.

12. Nguyễn Sỹ Dũng, Bài toán sáng quyền lập pháp của đại biểu Quốc hội, Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

13. Nguyễn Sỹ Dũng, Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm,

Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

14. Nguyễn Thị Dung, Tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Viện Nghiên cứu lập pháp.

15. Phan Thanh Hà, Quy trình lập pháp ở Việt Nam hiện nay, Phòng Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.

16. Phương Hiền, "Yếu tố góp phần quyết định chất lượng lập pháp", Báo điện tử Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Nam.

17. Nguyễn Thị Hoàn (2018), "Phát huy hơn nữa vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động lập pháp", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,

9(361), tháng 5.

18. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội. 19. Vũ Minh Hồng, Đại biểu Quốc hội với việc sử dụng thông tin tư vấn, Vụ

Pháp chế dân chủ Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 20. Nguyễn Quốc Hùng, Hán Việt tân từ điển.

21. Nguyễn Đức Lam, Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Để tiến tới chuyên nghiệp, Văn phòng Quốc hội.

22. Đặng Đình Luyến, Một số yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội, Văn phòng Quốc hội.

23. Trần Tuyết Mai, Hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực hiện quyền trình sáng kiến pháp luật – Cơ sở lý luận và thực tiễn.

24. Ngô Đức Mạnh (2000), Một số suy nghĩ về đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội.

73

25. Nguyễn Quang Minh, "Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Văn phòng Quốc hội.

26. Nguyễn Anh Phương (2016), "Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Lập pháp,

02+03(306+307).

27. Quốc hội (1946), Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Hà Nội. 28. Quốc hội (1959), Hiến pháp Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ Cộng

hòa, Hà Nội.

29. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội. 30. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

31. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

32. Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001, Hà Nội. 33. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội.

34. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

35. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội.

36. Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội. 37. Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội. 38. Cao Việt Thăng, Cơ cấu đại biểu và vấn đề thực hiện các chức năng

của Quốc Hội, Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

39. Bùi Ngọc Thanh, Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội - xu thế và yêu cầu cấp bách, Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

40. Văn phòng Quốc hội và UNDP của Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu về một số quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Dự án tăng cường năng lực của các cơ quan dân cử ở Việt Nam.

74

41. Văn phòng Quốc hội, Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế giới, Nxb Thống kê.

42. Viện Nghiên cứu Lập pháp - Ban chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học (2015), Báo cáo khảo sát, Hỗ trợ ĐBQH thực hiện quyền trình sáng kiến pháp luật – Cơ sở lý luận và thực tiễn.

Tài liệu Webside

43. www.lapphap.vn. 44. www.quochoi.vn. 45. www.chinhsach.vn.

Một phần của tài liệu Vai trò của đại biểu Quốc hội trong quy trình lập pháp ở nước ta hiện nay (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)