Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vi mô tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 060 (Trang 41 - 44)

2015, 2016 và 2017 lần lượt chiếm 63%, 76% và 81% tổng tiền gửi của khách hàng, chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tính đến cuối năm 2017, giá trị tiền gửi của khách hàng tại MSB đạt 56,8 nghìn tỷ đồng, giảm 1 ,3% so với năm 2016. Trong khi đó, khoản tiền gửi

và vay các TCTD khác gấp 3 lần thời điểm đầu năm lên 29,5 nghìn tỷ đồng. Ngân hàng

cũng tăng cường phát hành giấy tờ có giá, tăng trưởng 74% lên 7,3 nghìn tỷ đồng. Theo

đó, Ngân hàng sẽ được đảm bảo nguồn vốn ổn định để tăng trưởng và phát triển dài hạn.

ii. Hoạt động cho vay

Tiếp tục đà tăng trưởng sau những năm tái cơ cấu danh mục trong giai đoạn 2013-2014, từ năm 2015, tổng cho vay khách hàng qua các năm đều tăng. Cuối năm 2015 tăng 19,5% so với đầu năm với sự thay đổi cả về chất và lượng. Năm 2016 tăng 25% so với năm 2015, trong đó tăng trưởng mạnh nhất ở mảng khách hàng cá nhân, cuối năm 2015 đã tăng 2,6 lần so với đầu năm ở cả 2 mảng cho vay thế chấp và tín chấp.

Năm 2016, tỷ trọng mảng khách hàng cá nhân cũng tăng từ 27% năm 2015 lên 31% năm 2016. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động cùng những tin đồn thất thiệt tháng 6/2016, cho vay cá nhân tuy còn nhiều khiêm tốn song đang phát triển, đây là phân khúc tiềm năng với chất lượng tín dụng tốt, hiệu quả đầu tư cao. Bên cạnh đó, cho

vay doanh nghiệp vẫn là phân khúc chiến lược tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng theo định hướng phát triển tín dụng trên nguyên tắc có chọn lọc, đồng thời tập trung nâng cao chất lượng danh mục sẵn có.

Dù tốc độ tăng trưởng tín dụng liên tục tăng cao qua các năm nhưng tỷ lệ nợ quá

hạn luôn được kiểm soát tốt. Cụ thể dư nợ nợ quá hạn năm 2016 đã giảm 15% so với số liệu đầu năm, dư nợ trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành giảm 11% so với số liệu đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu qua các năm luôn được Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ, luôn

vay khách hàng, kiểm soát tốt tỷ lệ nợ xấu cũng như cơ cấu tốt tài sản, nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, thu nhập lãi thuần của ngân hàng năm 2017 đạt 1.602 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với 2016 do thu nhập lãi thuần giảm mạnh 29%, đồng thời chi phí hoạt động cũng tăng nhẹ.

Sau hơn 1 năm thực hiện sáp nhập MDB, nhờ tăng trưởng thu thuần tốt và kiểm soát chi phí chặt chẽ nên tổng lợi nhuận trước dự phòng năm 2016 tăng mạnh 179% so với năm 2015. Năm 2016, MSB tiếp tục thực hiện trích lập dự phòng theo đề án tái cơ cấu để đảm bảo an toàn hoạt động nên trích lập dự phòng tăng 231% so với năm trước. Theo đó, lợi nhuận sau thuế năm 2016 của Ngân hàng đạt mức tăng 20% so với năm 2015. Nhưng đến năm 2017, do sự sụt giảm ở thu nhập từ lãi nên lợi nhuận trước dự phòng của ngân hàng giảm 38% xuống còn 1.182 tỷ đồng. Sau khi trừ đi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, lợi nhuận trước thuế của MSB năm 2017 đạt hơn 164 tỷ đồng, tăng 398 triệu so với năm 2016. Kết thúc năm 2017, MSB đạt 164 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, giữ nguyên so với năm trước. Tuy nhiên, do phải chịu chi phí thuế TNDN hiện hành cao hơn cùng kỳ 2016 (42,4 tỷ đồng của 2017 so với 24 tỷ đồng của 2016), nên sau khi trừ thuế, lợi nhuận ròng của MSB chỉ còn 122 tỷ đồng, giảm 13% so với mức 140 tỷ đồng của 2016.

Đặc biệt, thu thuần từ hoạt động dịch vụ từ năm 2015 đều tăng. Tính đến cuối năm 2017, thu tuần từ dịch vụ tăng gần gấp rưỡi so với năm 2016. Có được kết quả thành công này là do nỗ lực không ngừng phát triển các dịch vụ ngân hàng truyền thống

cũng như sự đóng góp không nhỏ của dịch vụ ngân hàng điện tử. Từ sau cuộc CMCN 4.0 bùng nổ đầu năm 2011, MSB cũng như các ngân hàng trên thế giới và trong khu vực tập trung đầu tư công nghệ hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ, chú trọng phát triển toàn diện các kênh, đặc biệt kênh điện tử nhằm mang đến sự thuận tiện và linh hoạt cao

nhất cho khách hàng. Kể từ năm 2011, chi phí đầu tư cho các hoạt động dịch vụ đều tăng, năm 2011 tăng mạnh hơn 230% so với năm 2010, và đều tăng qua các năm. Tính đến 2017, chi phí cho hoạt động dịch vụ tăng 42% so với năm 2011 và hơn 21% so với

Trong giai đoạn bùng nổ công nghệ như hiện nay, MSB với những con số hiệu quả đáng khả quan như trên cho thấy biểu hiện tốt, tích cực trong hoạt động kinh doanh

ngân hàng, mở ra nhiều cơ hội phát triển.

2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VI

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vi mô tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 060 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w