8. Cấu trúc luận văn
3.2.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp
- Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trƣờng tổ chức cho GV học nhiệm vụ năm học, Luật Giáo dục, Điều lệ trƣờng Tiểu học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Hiệu trƣởng tổ chức họp BGH mở rộng dự thảo xây dựng kế hoạch năm học, chuyển toàn bộ kế hoạch về các tổ chuyên môn thảo luận, nhà trƣờng duyệt kế hoạch với PGD và địa phƣơng trên cơ sở đó hƣớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân và kế hoạch tổ chuyên môn.
- Kế hoạch của nhà trƣờng đƣợc cụ thể hoá trong từng tuần và ghi bằng văn bản triển khai kế hoạch tại văn phòng của nhà trƣờng vào chiều thứ 6 hoặc sáng thứ 2 hàng tuần. Kế hoạch đƣợc đăng tải trên trang Web của từng trƣờng đƣợc phụ huynh và GV tìm hiểu qua mạng hàng ngày.
- Kế hoạch tổ chuyên môn: Nhà trƣờng chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng KH của tổ theo mẫu thống nhất và giao chỉ tiêu cụ thể. Tổ chức cho GV đăng kí các danh hiệu thi đua, các chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân. Tổ trƣởng chuyên môn căn cứ vào KH năm học của nhà trƣờng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và KH của các thành viên trong tổ để lập KH của tổ chuyên môn. KH của cá nhân và tổ chuyên môn và nhà trƣờng đƣợc xây dựng theo từng tháng, từng tuần cụ thể, ghi rõ thời gian - nội dung và ngƣời thực hiện.
- HT kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện KH của tổ chuyên môn và cá nhân, kịp thời phát hiện những sai sót để uốn nắn, điều chỉnh sao cho cá nhân và tổ chuyên môn thực hiện KHDH một cách có hiệu quả.
- Thực hiện kế hoạch thời gian năm học: Căn cứ vào quyết định phê duyệt khung kế hoạch thời gian năm học của UBND tỉnh, UBND huyện, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nhà trƣờng xây dựng kế hoạch thời gian năm học đảm bảo các yêu cầu chung: Thời gian tựu trƣờng; thời lƣợng thực học, thời điểm kết thúc năm học, thời gian nghỉ hè; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tập quán văn hoá của địa phƣơng. Trong trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh…, Giám đốc Sở quyết định cho HS nghỉ học và bố trí dạy học bù...”. Hiệu trƣởng các trƣờng TH trên địa bàn huyện cần căn cứ qui định của Sở GD&ĐT Quảng Ninh, hƣớng dẫn của phòng GD&ĐT huyện Đông Triều để chủ động trong việc bố trí KH thời gian năm học.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học của GV:
+ Để lập KH cá nhân có hiệu quả GV phải học tập quán triệt chỉ thị, nhiệm vụ năm học, chủ đề trọng tâm năm học, các văn bản hƣớng dẫn của ngành GD&ĐT, quy chế chuyên môn, nắm vững nội dung và PPDH của từng bộ môn ở từng khối lớp. Trƣớc khi lập KH cá nhân, nhà trƣờng tiến hành khảo sát chất lƣợng HS và GV trong từng khối và căn cứ kết quả đạt đƣợc năm học trƣớc để cá nhân đăng kí và nhà trƣờng bàn giao chất lƣợng.
+ Để chỉ đạo GV hoàn thiện KHDH tốt và đồng nhất với KH của nhà trƣờng đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trƣờng phải làm việc có KH cụ thể, chủ động đề ra những hoạt động mới, sáng tạo trong mỗi năm học. Nhà trƣờng cung cấp cho GV những thông tin về chất lƣợng giáo dục của năm học trƣớc; đồng thời khâu tổ chức các lần kiểm tra định kì thật nghiêm túc, chất lƣợng, công bằng. Từ đó GV tự giác nhận giao khoán chất lƣợng đầu năm và phấn đấu đạt kế hoạch đƣợc giao. Thành công trong quản lý nhà trƣờng đó là HT phải biết giao công việc và chọn ngƣời đƣợc giao việc phù hợp bằng kế hoạch bao gồm: Nội dung
công việc, thời gian thực hiện và hoàn thành, ngƣời đƣợc giao. Dựa vào KH và chất lƣợng đạt đƣợc để kiểm tra và đánh giá công việc chính xác và hiệu quả.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GVCN: Để GV làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì ngay đầu năm học, dựa vào kết quả thống kê điều tra phổ cập, nhà trƣờng chỉ đạo các đồng chí GVCN năm học trƣớc bàn giao chất lƣợng HS, danh sách HS và hoàn cảnh gia đình từng học sinh cho GV đƣợc phân công chủ nhiệm lớp của năm nay. Cần quan tâm hơn đến HS cá biệt, HS khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn, HS học yếu…Từ đó GV đề ra các biện pháp giáo dục cụ thể giúp HS tiến bộ. Đặc biệt GV chú ý đến việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, thƣờng xuyên trao đổi với phụ huynh về học tập hàng ngày của các em.
- HT chủ động xây dựng KHDH 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu:
+ Về nội dung: dạy học theo kế hoạch giáo dục, thực hiện chƣơng trình và sách quy định, thực hành kiến thức đã học và tổ chức HS tham gia các hoạt động thực tế tại địa phƣơng nhằm hỗ trợ cho việc học tập; giúp đỡ HS yếu vƣơn lên hoàn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dƣỡng HS năng khiếu; dạy học các môn học tự chọn; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; tạo mọi điều kiện để HS hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
Đối với những trƣờng ở vùng khó khăn, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày không thêm nội dung dạy học, chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho HS đạt đƣợc chuẩn kiến thức, kĩ năng.
+ Về thời lƣợng: đảm bảo không tổ chức dạy học quá 7 tiết/ngày.
+ Về vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với các trƣờng, lớp tổ chức bán trú: cần tăng cƣờng kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm trong phạm vi trƣờng học để đảm bảo sức khoẻ HS.
+ Xây dựng khung chƣơng trình cho các hoạt động ngoại khóa kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm học nhƣ 20/11; 22/12; 3/2; 19/5… 1lần/tháng gắn với các chủ điểm tháng.
Để xây dựng TKB dạy các lớp 2 buổi/ngày linh hoạt theo đúng khung chƣơng trình qui định và phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nhà trƣờng thì HT cần:
+ Chỉ đạo GV nắm chắc về khung chƣơng trình DH lớp 2 buổi/ngày của Bộ GD&ĐT và các công văn chỉ đạo DH lớp 2 buổi/ngày của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh và Phòng GD&ĐT huyện Đông Triều.
+ Dựa trên tình hình thực tế của nhà trƣờng về CSVC phòng học: số lƣợng phòng học văn hoá, phòng học bộ môn Tin học, Tiếng Anh, bàn ăn bán trú…và số lƣợng đội ngũ GV: GVCN, GV dạy chuyên trách môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Tiếng Anh để bố sắp xếp các lớp dạy 2 buổi/ngày hợp lý và đúng nhiệm vụ năm học.
+ Sắp xếp GVCN cùng khối đƣợc nghỉ một buổi/tuần để sinh hoạt chuyên môn, tạo điều kiện về thời gian cho GV dạy học phù hợp, hạn chế sắp xếp TKB cho GV dạy 1 tiết trong một buổi chiều.
+ Sắp xếp TKB đảm bảo cho GVCN lớp dạy 20 tiết/tuần, GV không chủ nhiệm lớp dạy 23 tiết/tuần theo quy định của Bộ GD&ĐT, TKB buổi sáng: 20 tiết/tuần, buổi chiều: 15 tiết/tuần và cần ƣu tiên tạo điều kiện cho những GV có con nhỏ hoặc nhà xa đƣợc giãn thời gian bằng cách phân công những môn có GV chuyên trách dạy vào tiết 1 hoặc tiết cuối trong ngày.
Vận dụng kế hoạch khung chƣơng trình DH đối với lớp 2 buổi/ngày của Bộ GD&ĐT, chúng tôi đề xuất KHDH đối với các lớp dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng TH huyện Đông Triều nhƣ sau:
Buổi thứ 1:
- Lớp 1: chuyển 1 tiết thủ công lên học buổi thứ hai.
- Lớp 2, lớp 3: chuyển 1 tiết Thủ công; 1 tiết Thể dục lên học buổi thứ hai. - Lớp 4, 5: chuyển 1 tiết Kĩ thuật và 2 tiết Thể dục của lớp 4, lớp 5. Số tiết của buổi thứ nhất trong tuần gồm:
Bảng 3.1: Kế hoạch dạy học buổi thứ nhất của lớp 2 buổi/ngày Môn học và hoạt động GD Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Tiếng Việt 10 9 8 8 8 Toán 4 5 5 5 5 Đạo đức 1 1 1 1 1 Tự nhiên và xã hội 1 1 2 Khoa học 1 1 Lịch sử và Địa lý 2 2 Âm nhạc 1 1 1 1 1 Mĩ thuật 1 1 1 1 1 Thủ công (Kĩ thuật) 0 0 0 0 0 Thể dục 1 1 1 0 0 Sinh hoạt 1 1 1 1 1
Chào cờ (20 phút đầu giờ)
Tổng số tiết/tuần 20 20 20 20 20
Lưu ý: Đối với những trƣờng địa điểm học buổi 2 không có sân tập thể dục thì các tiết thể dục của lớp 4,5 chuyển dạy ở buổi thứ nhất tại trƣờng đồng thời chuyển số tiết tƣơng ứng của môn nghệ thuật xuống buổi thứ hai.
Buổi thứ 2:
+ Những trƣờng học Tiếng Anh từ lớp 1, Tin học từ lớp 3: số tiết của buổi thứ hai trong tuần gồm:
Bảng 3.2: Kế hoạch dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ngày, với các trƣờng dạy môn Tiếng Anh từ lớp 1 và môn Tin học từ lớp 3
TT Nội dung học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 và 5 Học 2 tiết T.Anh/ tuần Học 4 tiết T.Anh/ tuần 1 Thực hành môn Toán 1 1 1 1 1
2 Thực hành môn Tiếng Việt 1 1 1 1 1
3 Bồi dƣỡng môn Toán 1 1 1 1 1
4 Bồi dƣỡng môn Tiếng Việt 1 1 1 1 1
5 Tự chọn 1 1 1
6 Dạy môn tự chọn Tiếng Anh 2 2 4 2 2
7 Dạy môn tự chọn Tin học 2 2
8 Bồi dƣỡng môn Âm nhạc 2 1 1 1 1
9 Bồi dƣỡng môn Mĩ thuật 2 1 1 1 1
10 Thể dục (buổi thứ nhất) 0 1 1 1 2
11 Khoa học (buổi thứ nhất) 1
12 Kĩ thuật, Thủ công (buổi thứ nhất) 1 1 1 1 1
13 Giáo dục thể chất, HĐ ngoài giờ 4 4 2 2 1
Tổng số tiết/tuần 15 15 15 15 15
+ Những trƣờng họcTiếng Anh và Tin học từ lớp 1: số tiết của buổi thứ
Bảng 3.3: Kế hoạch dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ngày với các trƣờng dạy môn Tiếng Anh và Tin học từ lớp 1
TT Nội dung học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 và 5 Học 2 tiết T.Anh/ tuần Học 4 tiết T.Anh/ tuần 1 Thực hành môn Toán 1 1 1 1 1
2 Thực hành môn Tiếng Việt 1 1 1 1 1
3 Bồi dƣỡng môn Toán 1 1 1 1 1
4 Bồi dƣỡng môn Tiếng Việt 1 1 1 1 1
5 Tự chọn 1 1
6 Dạy môn tự chọn Tiếng Anh 2 2 4 2 2
7 Dạy môn tự chọn Tin học 2 2 2 2 2
8 Bồi dƣỡng môn Âm nhạc 2 1 1 1 1
9 Bồi dƣỡng môn Mĩ thuật 2 1 1 1 1
10 Thể dục (buổi thứ nhất) 1 1 1 2
11 Khoa học (buổi thứ nhất) 1
12 Kĩ thuật, Thủ công (buổi thứ nhất) 1 1 1 1 1
13 Giáo dục thể chất, HĐ ngoài giờ 2 2 1 2 1
Tổng số tiết/tuần 15 15 15 15 15
+ Những trƣờng học Tiếng Anh và Tin học từ lớp 3: số tiết của buổi thứ
Bảng 3.4: Kế hoạch dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ngày với các lớp học môn Tin học và môn Tiếng Anh từ lớp 3
TT Nội dung học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp
4 và 5
1 Thực hành môn Toán 1 1 1 1
2 Thực hành môn Tiếng Việt 1 1 1 1
3 Bồi dƣỡng môn Toán 1 1 1 1
4 Bồi dƣỡng môn Tiếng Việt 1 1 1 1
5 Tự chọn 2 1 1
6 Dạy môn tự chọn Tiếng Anh 2 2
7 Dạy môn tự chọn Tin học 2 2
8 Bồi dƣỡng môn Âm nhạc 2 2 1 1
9 Bồi dƣỡng môn Mĩ thuật 2 2 1 1
10 Thể dục (buổi thứ nhất) 1 1 2
11 Kĩ thuật, Thủ công (buổi thứ nhất) 1 1 1 1
12 Khoa học (buổi thứ nhất) 1
13 Giáo dục thể chất, HĐ ngoài giờ 4 4 2 1
Tổng số tiết/tuần 15 15 15 15
+ Những trƣờng không học môn Tin học, số tiết của buổi thứ hai trong tuần gồm:
Bảng 3.5: Kế hoạch dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ngày với các lớp không học môn Tin học từ lớp 1 và dạy môn Tiếng Anh
TT Nội dung học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp
4,5
1 Thực hành môn Toán 1 1 1 1
2 Thực hành môn Tiếng Việt 1 1 1 1
3 Bồi dƣỡng môn Toán 1 1 1 1
4 Bồi dƣỡng môn Tiếng Việt 2 1 1 1
5 Tự chọn 1 1 1 1
6 Dạy môn tự chọn Tiếng Anh 2 2 2 2
7 Bồi dƣỡng môn Âm nhạc 1 1 1 1
8 Bồi dƣỡng môn Mĩ thuật 1 1 1 1
9 Thể dục (buổi thứ nhất) 0 1 1 2
10 Kĩ thuật, Thủ công (buổi thứ nhất) 1 1 1 1
11 Khoa học (buổi thứ nhất) 1
12 Giáo dục thể chất, HĐ ngoài giờ 4 4 4 2
Tổng số tiết/tuần 15 15 15 15
TKB đƣợc bố trí nhƣ trên sẽ bảo đảm KHDH thống nhất trong các khối lớp học 2 buổi/ngày từ khối 1- khối 5. Sự thống nhất này sẽ tạo đƣợc nề nếp, kỷ cƣơng dạy - học trong toàn trƣờng và là cơ sở để các tiết dạy - học đạt kết quả cao nhất.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Phòng GD&DT triển khai đầy đủ và kịp thời các văn bản chỉ đạo của các cấp tới các nhà trƣờng.
- Quan tâm mở các lớp bồi dƣỡng về cách xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch nhà trƣờng cho CBQL, GVTH.
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên thực hiện các qui định về nội dung dạy học buổi thứ hai, lớp 2 buổi/ngày linh hoạt, hiệu quả
3.2.4.1.Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện đúng các quy định về nội dung DH nhằm giúp cho việc thực hiện quy chế chuyên môn và KHDH của GV đi vào nề nếp, đảm bảo về việc tổ chức DH nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực, chủ động của HS nhằm đạt mục tiêu phát triển toàn diện cho HS.
3.2.4.2.Nội dung của biện pháp
Căn cứ vào nội dung chƣơng trình theo khung của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Quảng Ninh đã có công văn số: 2358/SGD&ĐT-GDTH ngày 23/8/2012 về việc Hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 đối với GDTH trong đó có quy định rõ nội dung dạy học buổi thứ hai đảm bảo các yêu cầu:
1. Dạy học và giáo dục để thực hiện chƣơng trình và sách quy định. 2. Thực hành kiến thức đã học, dạy kĩ năng sống và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phƣơng nhằm hỗ trợ cho việc học tập.
3. Học sinh đƣợc tự học có sự hƣớng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập trên lớp, không giao bài tập về nhà (ở nội dung này chú ý rèn kĩ năng tự học và học nhóm).
4. Bồi dƣỡng học sinh năng khiếu, học sinh chƣa đạt đƣợc chuẩn kiến thức kĩ năng, tuyệt đối không dạy lại Toán và Tiếng Việt nhƣ buổi 1.
5. Dạy các môn học: Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục. 6. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá…
7. Những lớp có phòng học riêng, sách vở học sinh để tại lớp chỉ thứ 7 mới cho học sinh đem sách vở về để bố mẹ xem và tham gia nhận xét.
8. Đối với những vùng khó khăn, vùng có đông học sinh dân tộc thiểu số, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày chủ yếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học, củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học hoặc tăng cƣờng tiếng Việt.
3.2.4.3.Tổ chức thực hiện biện pháp
- Tổ chức cho GV tìm hiểu cụ thể về chƣơng trình, TKB, nội dung DH buổi thứ hai lớp 2 buổi/ngày sao cho hiệu quả, đảm bảo theo khung chƣơng trình hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT và nội dung dạy học phù hợp với đối tƣợng HS, gắn liền kiến thức thực tế phát huy các môn năng khiếu, tự chọn nhằm giúp HS phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
- Tổ chuyên môn phân công GV tham khảo tài liệu, chọn lọc nội dung DH cụ thể phù hợp với điều kiện DH, không vƣợt quá" yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng" và nội dung đó phải đƣợc thông qua tổ chuyên môn. Tăng cƣờng tích hợp các nội dung giáo dục: bảo vệ môi trƣờng; sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em… trong các môn học. Dạy lồng ghép các nội dung Âm nhạc Mỹ thuật, Thể dục, Hoạt động tập thể thành hoạt động tổng hợp định hƣớng theo chủ đề, tăng cƣờng