Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Agribank khu vực Hà Nội

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NH điện tử tại NH khoá luận tốt nghiệp 103 (Trang 44 - 49)

5. Kết cấu của đề tài

2.1.3. Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Agribank khu vực Hà Nội

Hà Nội

a. Tình hình huy động vốn của Agribank

Trong 3 năm gần đây, có một sự tăng trưởng dần đều trong hoạt động huy động vốn của Agribank trực thuộc Khu vực Hà Nội. Đáng chú ý là năm 2017 khi tổng

nguồn vốn huy động tăng mạnh với năm trước đó. Nguyên nhân là do chính sách mở rộng hoạt động tín dụng và cho vay của ngân hàng Agribank khu vực Hà Nội trongBảng 2.1 Phân tích tổng nguồn vốn huy động theo từng chỉ tiêu

+ Ngoại tệ 27191 38739 39139

+ Tiền gửi của TCKT/TCTD 95600 117511 123211

+ Tiền gửi dân cư 28556 25795 41070

+ TGKKH 93117 114645 129782

+ TGCKH dưới 12 tháng 23589 22929 24642

(Nguồn: Sự tính toán của tác giả) * Từ bảng trên, nhận thấy nguồn vốn từ đồng nội tệ (VNĐ) được ngân hàng huy động nhiều hơn, chiếm từ 75% - 85% tổng nguồn vốn huy động. Vốn huy động

từ ngoại tệ có khoảng 20%-25%, chỉ bằng 1/3 lần so với tổng nguồn vốn huy

động từ

nội tệ; vì thế ngân hàng cần tăng tỷ trọng nguồn ngoại tệ để làm cân bằng

giữa nguồn

vốn theo chỉ tiêu về loại tiền tệ.

* Về nguồn vốn huy động theo chỉ tiêu đối tượng vay, bao gồm: tiền gửi từ khu dân cư và tiền gửi từ các TCKT và TCTD khác. Trong đó tiền gửi, tiền

Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 Giá trị Giá trị Tăng trưởng Giá trị Tăng trưởng Thu nhập từ lãi 9 068 10 737 18.4% 12 675 18% Chi phí trả lãi (5 267) (6 117) 16.1% (7 214) 17.9%

Thu nhập lãi thuần 3 801 4 620 12.1% 5 461 18.2%

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 463 561 21.2% 875 56% Chi phí hoạt động dịch vụ (175) (216) 23.4% (289) 33.8% Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 288 345 19.8% 586 69.9%

Lãi/Lỗ thuần từ HĐKD ngoại hối 67 71 6% 84 18.3%

Lãi/Lỗ thuần mua bán CKKD - - - - -

Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động khác 573 915 59.7% 1 103 20.5% Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 12 5.2 (56.7%) 4.7 (9.6%) Tổng thu nhập hoạt động 4 741 5 956 25.8% 7 239 21.5%

Chi phí hoạt động (2 429) (2

739)

12.8% (3 195) 16.6%

vốn từ các nguồn khác như dân cư để đảm bảo tỉ lệ phù hợp, cân bằng dòng vốn theo hai nguồn thu hút vốn.

* Bảng 2.1 cho thấy nguồn TG KKH chiếm chủ yếu, trên 75% trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh doanh sản xuất được gửi vào ngân hàng thông qua hình thức TGKKH nhằm đảm bảo chi trả kịp thời các hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. Do loại tiền gửi từ doanh nghiệp biến động mạnh

hơn nên có thể đẩy ngân hàng vào tình trạng bất ổn định nguồn vốn và khó khăn trong

việc cân đối kì hạn nguồn vốn - cho vay; và xây dựng kế hoạch nguồn vốn. b. Hoạt động tín dụng

Trong 3 năm gần đây, tổng dư nợ tín dụng và cho vay của ngân hàng tăng trưởng đều và không gặp nhiều biến cố lớn do thị trường trong nước ổn định.120000

100000 80000 60000 40000 20000 0 99408 2127 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018

■Ngắn hạn BTrung hạn BDai hạn BNợ xấu

(Nguồn: Sự tính toán của tác giả) Từ biểu đồ trên, tổng dư nợ tín dụng và doanh số cho vay năm 2018/2017 và 2018/2016 tương ứng với tỉ lệ là 17.9% và 23.2%, tốc độ tăng nhanh hơn từ năm 2017-2018 đã cho thấy sự tích cực của Agribank trong việc thu hút khách hàng bằng việc gia tăng thêm các hoạt động, các sản phẩm mới hấp dẫn hơn.

Mặt khác, xét đến khía cạnh về thời hạn cho vay thì cho vay trong thời gian ngắn, chiếm khoảng 70% của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên ta thấy trong năm 2018, các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội đã thu hẹp lại các khoảng cách dư nợ theo hướng gia tăng dư nợ cho vay trung và dài hạn.

Thành tích nổi bật nhất mà Agribank đạt được trong giai đoạn 2016 - 2018 là việc giảm đi đáng kể tỉ lệ nợ xấu dựa trên chiến lược hành động khả thi, hoàn thiện các cơ chế, triển khai đầy đủ và nhanh chóng trong vấn đề xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội. Do tính hiệu quả và khả thi trong hoạt động cảnh báo và theo dõi nợ xấu, nên cuối năm 2018 tỷ lệ nợ xấu đạt mức thấp kỉ lục là 1.50%, năm 2017 là hơn 1.5 %, giảm tương đối so với năm 2016, và phù hợp với chỉ tiêu đưa ra trước đó theo yêu cầu từ NHNN (dưới 2%) và định hướng điều hành (dưới 1.75%).

c.

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank từ năm 2016-2018 (Đơn vị: Tỷ đồng)

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2 312 3 217 39.1% 4 044 25.7% Chi phí dự phòng RRTD (1 740) (2

588) 48.75 ( 3 221) 24.5%

Tổng Lợi nhuận trước thuế 572 629 10% 823 30/8%

Chi phí thuế TNDN (110) (132) 20% (171) 29.5%

Năm 2016 2017 2018 Số lượng khách hàng sử dụng thẻ ATM (người) 15 578 798 17 987 161 19 097 564 Số lượng khách hàng đăng kí dịch vụ E - Banking (người) 7 214 880 7 780 396 9 278 325 Tỉ lệ đăng kí dịch vụ E - Banking/tổng khách hàng sử dụng thẻ (%) 46.3% 43.3% 48.6%

(Nguồn: Sự tính toán của tác giả) Kết quả HĐKD của Agribank khu vực Hà Nội chỉ ra phát triển đều đặn trong

2016, 2017, 2018. Năm 2018, thu nhập lãi thuần tăng từ 12.1% lên 18.2%, chiếm hơn

75% tổng thu nhập hoạt động. Tuy nhiên, lợi nhuận thuần từ HĐDV có mức tăng trưởng từ 2017-2018 là cao nhất, đạt 69.9%, nguyên nhân xuất phát từ việc Agribank tung ra thêm các ứng dụng thuộc nhóm E - Banking. Các khoản thu nhập từ hoạt động

tín dụng kinh doanh ngoại hối cũng tăng mạnh thể hiện những triển vọng tốt của ngân

hàng Agribank trong kinh doanh ngoại tệ. Một chỉ tiêu duy nhất có tốc độ giảm trên báo cáo tài chính của Agribank là thu nhập từ góp vốn mua cổ phần, từ năm 2017 so với 2016 là -56.7% và năm 2018 so với năm 2017 là -9.6%.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NH điện tử tại NH khoá luận tốt nghiệp 103 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w