Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NH điện tử tại NH khoá luận tốt nghiệp 103 (Trang 51 - 55)

5. Kết cấu của đề tài

2.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

a.

(Nguồn: Phụ lục 2 - Kết quả khảo sát)

Khảo sát khách hàng thu được tổng số mẫu điều tra là 257 khách hàng, trong đó có 124 khách hàng nam và 133 khách hàng nữ. Tỉ lệ này cho thấy sự đồng đều giữa khách hàng nam và nữ khi được khảo sát về dịch vụ E - Banking.

Đối tượng sử dụng dịch vụ E - Banking của Agribank rất đa dạng về độ tuổi.

Nhưng đứng đầu tỉ lệ sử dụng trong một mẫu khảo sát gồm 257 khách hàng là nhóm khách hàng trẻ từ dưới 25 tuổi (49.5%); đứng thứ hai là độ tuổi từ 25 - 45 (35.8%); đứng thứ ba là độ tuổi từ 45 - 60 (13.6%) và cuối cùng là độ tuổi trên 60 (5.1%). Như

vậy, tỉ lệ sử dụng E - Banking của Agribank giảm dần theo độ tuổi từ thấp đến cao. Dịch vụ E - Banking chủ yếu là thuộc về nhóm có học vấn ở trình độ Cao đẳng/ Đại học (chiếm đến 52.1%), sau đó là đến nhóm khách hàng ở trình độ Phổ thông (33.9%) và cuối cùng là nhóm Sau đại học (14%).

Về thời gian truy cập vào các dịch vụ E - Banking, tỉ lệ giữa tần suất sử dụng

dịch vụ có sự đồng đều và không chênh lệch nhau đánh kể. Với thời gian sử dụng từ 1 - 3 năm thì có đến 81 khách hàng sử dụng (tướng ứng với tỉ lệ 31.5%), đây là tỉ lệ cao hơn so với các thời gian sử dụng khác. Ngược lại thì thời gian sử dụng trên 3 năm

lại thấp nhất, chỉ chiếm 19.1%. Dựa trên kết quả đã thu được, kết luận được không

■ Internet Banking ■ Agribank E - Mobile Banking

■ SMS Banking ■ Agribank MPLUS

■ Bankplus

135 124

Loại DV

(Nguồn: Phụ lục 2 - Kết quả khảo sát)

SMS Banking là sản phẩm truyền thống trong các dòng dịch vụ E - Banking.

Do đó, lượng khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ này cao nhất, khoảng 135 người. Đứng thứ hai là dịch vụ Agribank E - Mobile Banking, mặc dù ra đời sau SMS - Banking nhưng lại mang đến nhiều tiện ích và tính thuận tiện nhất vì thế số lượng sử dụng cũng khá lớn, với 135 người. Số lượng người sử dụng dịch vụ Agribank MPlus

c.

Tần suất sử dụng dịch vụ E - Banking

Biểu đồ 2.3 Tần suất sử dụng dịch vụ E - Banking (%)

2% ■ Vài lần/tuần ■ 1 lần/tuần ■ Trên 1 lần/tháng ■ 1 lần/tháng ■ Khác

(Nguồn: Phụ lục 2 - Kết quả khảo sát)

Dựa trên biểu đồ 2.3 có thể nhận thấy đa phần dịch vụ E - Banking được sử dụng với tần suất là vài lần/tuần (28.8%), thấp hơn là 1 lần/tuần (26.8%) và trên 1 lần/tháng (23.7%). Tần suất dùng các dồng dịch vụ E - Banking là khá đa dạng do mục đích sử dụng dịch vụ là không giống nhau.

d.

Mục đích sử dụng dịch vụ E - Banking

Mỗi khách hàng đều có những nhu cầu sử dụng dịch vụ NHĐT cho những mục đích khác nhau. Một số những mục đích chủ yếu mà E - Banking mang lại là:

Biểu đồ 2.4 Mục đích sử dụng dịch vụ E - Banking

■ Khác ■ Mua sắm

■ Thanh toán qua QR Pay ■ Chuyển khoản

(Nguồn: Phụ lục 2 - Kết quả khảo sát)

Tra cứu số dư tài khoản và chuyển khoản là hai mục đích phổ biến để khách hàng tham gia đăng kí và sử dụng dịch vụ với tỉ lệ trên 200/257. Ngoài mục đích trên, đối tượng được khảo sát cũng được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán hóa đơn,

STT Biến Nội dung biến PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH

'1 PTHH1 Thông tin được ngân hàng cung cấp đầy đủ, liên tục 2 PTHH2 Nhân viên giới thiệu dịch vụ nhiệt tình cho khách hàng 3 PTHH3 Bố trí giao diện của trình duyệt đơn giản, dễ hiểu

ĐỘ TIN CẬY

toán qua QR Pay còn khá thấp bởi tiện ích này mới được thêm vào danh sách tện ích trong các ứng dụng của Agribank.

e.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NH điện tử tại NH khoá luận tốt nghiệp 103 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w