lá, ma tuý.
- Có kỹ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng nói “không”với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng
+ Tranh ảnh, hình minh hoạ (22, 24). + Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì em nên làm gì?
? Chúng ta nên hay không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- NX, ghi điểm từng HS. 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Trình bày các thông tin su tầm Nhận xét, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị bài tốt.
HĐ2: Tác hại của các chất gây nghiện - Kẻ bảng yêu cầu học sinh hoàn thành bảng về tác hại của rợu, bia, ma tuý, thuốc lá.
- Hoàn chỉnh các thông tin. Giáo viên kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu các tác hại của rợu, bia, ma tuý và thuốc lá.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hờng a, Đức trả lời
- Năm học sinh đứng dậy giới thiệu thông tin mình đã su tầm đợc.
Hoạt động nhóm 4.
Nhóm 1, 2: Hoàn thành phiếu tác hại của thuốc lá.
Nhóm 3, 4: Làm phiếu về tác hại của r- ợu, bia.
Nhóm 5, 6: ....tác hại của ma tuý. Trình bày kết quả thảo luận Đọc lại thông tin trong SGK.
- 1số HS trả lời.
Thứ t, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết1: tập đọc
ê mi li, con... (– – Trích) I. Mục tiêu:
1. Đọc: + Đúng: Ê - mi – li, Mo – ri – xơn, Giôn – xơn, Pôtô- mác, Oasinhtơn, không lớn, khỏi lạc, ngọn lửa, sáng loà, chồng chất.
+ Trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. + Diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu:+ Từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, Giôn – xơn, nhân danh, B52, napan, Oasinhtơn. + Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
3. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4.