III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết phần vần của các tiếng trong câu: Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình?
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
? Dấu thanh đợc đặt ở đâu trong tiếng Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh.
- Hoàng, Trang lên bảng làm. - Học sinh khác nhận xét bài bạn - 2 HS trả lời.
2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn
? Vì sao Ph răng Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy Ph răng Đơ Bô- en rất trung thành với đất nớc Việt Nam? ? Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ?
b. Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đ- ợc.
c. Viết chính tả d. Soát lỗi, chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:HS biết đợc viết mô hình cấu tạo vần - Yêu cầu học sinh tự làm bài
? Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Bài 3:
Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa?
- Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng? - Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
- 2 HS đọc đoạn văn. - 3HS lần lợt trả lời
- Nêu các từ: Ph răng Đơ Bô- en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- 2HS trả lời - 1HS nhận xét
- 1 số HS trả lời.
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết1: luyện từ và câu
Từ trái nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Hiểu nghĩa của một số cặp từ trái nghĩa.
- Tìm đợc từ trái nghĩa trong câu văn.
- Sử dụng từ trái nghĩa: Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa.