I. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán: Hiệu – tỉ, toán tỉ lệ ii các hoạt động dạy học:–
i. mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng tìm từ trái nghĩa trong thành ngữ; biết
điền từ trái nghĩa; biết tìm một số từ trái nghĩa với một số từ tả hình dáng, trạng thái, tính chất.
ii. các hoạt động dạy học:–
1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài:
Bài 1: Rèn cho học sinh cách tìm từ trái nghĩa trong một số thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài yêu cầu gì? - Học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. ? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Em hiểu câu thành ngữ yêu trẻ kính già , tuổi nhỏ chí lớn là nh thế nào?
- GV bổ sung cho trọn nghĩa của 2 thành ngữ.
Bài 2: Rèn cho học sinh biết tìm từ trái nghĩa thích hợp để điền vào chỗ trống. - Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm.
- Thu vở chấm, nhận xét bài làm.
- Vì sao em tìm đợc cặp từ trái nghĩa nh vậy?
Bài 3: Rèn kỹ năng tìm từ trái nghĩa trong văn miêu tả.
- Yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời. - Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm. - Nhận xét - 2HS trả lời. - 1số HS nêu - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời. - Học sinh làm vở, 1HS lên bảng làm. - Chữa bài (nếu sai)
- 2HS trả lời.
- 1số HS trả lời
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở, 3HS lên bảng làm bài. - Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Muốn tả hình dáng của một ngời em sử dụng những từ ngữ nào?
Bài 4: Biết đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
GV thu vở chấm-NX bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có tác dụng gì trong làm văn và khi giao tiếp?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-1số HS trả lời
- 2HS đọc bài, 2 HS lên bảng làm
Tuần 5:
Thứ Hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc
một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đúng: nhạt loãng, A- lếch- xây, nắm lấy bàn tay. - Trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng. - Đọc diễn cảm.
2. Hiểu:
- Từ ngữ: Công trờng, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch.
- Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ dẹp của tình hữu nghị của các dân tộc.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh về các công trình do nớc ngoài hỗ trợ. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hai câu thơ cuối của khổ thơ 2 nói lên điều gì?
? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Nhận xét, ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc.
? Tìm trong bài những từ khó đọc? - Giáo viên đọc mẫu
* HĐ2: Tìm hiểu bài
? Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? ? Dáng vẻ A- lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Hoàng, Trang đọc thuộc lòng bài thơ:
Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi
- 1HS đọc
- 1 số HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Tìm từ, đọc
- 1số HS đọc nối tiếp 4 đoạn - 1HS đọc phần chú thích. - Luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc thầm toàn bài - Thảo luận nhóm bàn: Đọc thầm. - Thảo luận theo nhóm bàn trong thời gian5 phút.
? Dáng vẻ A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nh thế nào?
? Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất? Vì sao?
Giáo viên nhận xét và giảng thêm. ? Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? - GV NX và tóm tắt ND chính.
* HĐ3: Đọc diễn cảm. ? Tìm giọng đọc phù hợp?
? Treo bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. - Đọc mẫu
- Thống nhất cách đọc. - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện giữa anh Thủy và anh A- lếch-xây gợi cho em điều gì?
Về nhà: chuẩn bị bài sau.
luận. - 1số HS trả lời. - 1số HS trả lời - 1số HS nhắc lại. - 2HS trả lời. - Luyện đọc
- Hai dãy mỗi dãy một em
- 1số HS trả lời.
Tiết 3: toán
ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ của các đơn vị đo dài, bảng đơn vị đo độ dài. - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các dạng bài toán có lời văn đã ôn tập?
? Chúng ta đã học các loại đơn vị đo độ dài nào?
- NX, ghi điểm HS. 2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới
Bài 1:HS biết điền đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài.
? 1m bằng bao nhiêu dm? (ghi) ? 1m bằng bao nhiêu dam?
- Huyền, T. Anh trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi trong 2phút và đại diện nhóm trả lời.
Ghi tiếp: 1m = 10 dm =
101 dam 1 dam
? Trong hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau, đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé?
Bài 2:Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài. Chữa bài: a. 135m = 1350dm 342m = 3420m 1mm = 10 1 cm 1cm= 100 1 m ...
Bài 3:Biết chuyển đổi từ 1đơn vị đo về 2đơn vị đo và ngợc lại.
Hớng dẫn làm: 4km37m = ...m Chữa bài:
- Muốn chuyển đổi từ 2 đơn vị đo về 1đơn vị đo, em làm nh thế nào?
Bài 4:Giải toán liên quan đến các đơn vị đo độ dài.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và giải theo sơ đồ. Chữa bài: Quãng đờng từ Đà Nẵng → TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km) Quãng đờng từ Hà Nội → TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đ/s: a) 935km b) 1726km 3. Củng cố, dặn dò:
? Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài? Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- = 10dm
101 dam 1 dam - 1số HS trả lời. - 1HS đọc bài.
- 1HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng...
- 1HS đọc và tự làm bài
- 1HS lên bảnglàm , cả lớp làm vở - Đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1số HS trả lời. - 2HS đọc bài - 2HS trả lời
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét
- Đổi vở, kiểm tra chéo.
- 1số HS trả lời.
Tiết 4: chính tả (Nghe + viết)
một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết chính xác đẹp đoạn: Qua khung cửa kính, những nét giản dị, thân mật trong bài: Một chuyên gia máy xúc.
- Hiểu đợc cách đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi và tìm đợc các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.