Tình hình kinh tế, chính trị xã hội huyện Trạm Tấu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 47)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị xã hội huyện Trạm Tấu

Trạm Tấu là huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái, toàn huyện có 11 xã, 01 thị trấn. 11 xã của huyện đều là những xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn( xã 135). Tổng số dân trên 31 nghìn ngƣời, tỷ lệ ngƣời dân tộc chiếm hơn 90%, dân tộc Mông chiếm hơn 77% dân số toàn huyện. Điều kiện kinh tế xã hội ở Trạm Tấu rất khó khăn, mặt bằng dân trí thấp hơn nhiều so với các huyện khác của tỉnh Yên Bái. Phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại khá phổ biến, nhất là nạn tảo hôn, lấy vợ, lấy chồng quá sớm, hôn nhân cận huyết thống; đại bộ phận phụ huynh học sinh không đƣợc đi học, không biết chữ, không biết nói tiếng kinh nên chƣa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em... Hệ thống đƣờng gia thông đi lại còn nhiều cách trở. Nhiều thôn bản hiện nay vẫn chƣa có điện lƣới quốc gia để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Điều đó đã ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển của sự nghiệp giáo dục địa phƣơng trong đó có trƣờng Trung học phổ thông Trạm Tấu.

2.1.2. Sơ lược về trường THPT Trạm Tấu Yên Bái

Với đặc thù là huyện vùng cao, những năm qua, huyện Trạm Tấu gặp không ít khó khăn trong việc huy động học sinh ra lớp; nhiều học sinh chƣa xác định đƣợc động cơ học tập, nhiều phụ huynh còn có tâm lý giao phó chuyện học của con em cho nhà trƣờng. Toàn huyện có 28 đơn vị trƣờng học và 1 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên với 11.692 học sinh; trong đó, có 11 trƣờng là trƣờng phổ thông dân tộc bán trú với 6.869 học sinh. Để tháo gỡ khó khăn, ngành giáo dục đã tham mƣu với UBND huyện ban hành

37

các văn bản chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn tập trung triển khai thực hiện các chỉ tiêu về lĩnh vực giáo dục; phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong công tác vận động học sinh ra lớp, duy trì tỷ lệ đi học chuyên cần, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đặc biệt, chỉ đạo triển khai và thực hiện có hiệu quả Đề án sắp xếp quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Trạm Tấu có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ khang trang, quy mô mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc sắp xếp theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả. Đặc biệt, chất lƣợng giáo dục từng bƣớc nâng lên. Đó là những bƣớc đệm quan trọng để huyện Trạm Tấu từng bƣớc thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng, góp phần nâng cao dân trí, chất lƣợng nguồn nhân lực cho địa phƣơng.

Trƣờng Trung học phổ thông Trạm Tấu tiền thân là trƣờng phổ thông Liên cấp 2 + 3 Trạm Tấu đƣợc thành lập năm 1985. Đến năm 2008, thực hiện theo Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc tách trƣờng phổ thông liên cấp 2+3 Trạm Tấu thành trƣờng Trung học cơ sở Võ Thị Sáu và trƣờng Trung học phổ thông Trạm Tấu.

Trƣờng Trung phổ thông Trạm Tấu những năm đầu mới tách, trƣờng chỉ có 7 lớp học với 195 học sinh, xong vẫn phải học 2 ca. Phòng học nhỏ hẹp, trang thiết bị thiếu thốn, phòng học bộ môn, phòng làm việc của các tổ chức chính trị, chuyên môn phòng ở cho học sinh ký túc đều thiếu, do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mặt bằng dân trí thấp phong tục tập quán lạc hậu cùng với khó khăn về cơ sở vật chất của trƣờng đã làm cho các em học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở không muốn học lên bậc Trung học phổ thông hoặc có học tính chuyên cần cũng không cao. Nhiều phụ huynh học sinh không yên tâm đã tìm cách đƣa con em mình xuống các trƣờng Trung học phổ thông vùng thấp để học tập.

38

Học sinh nhà trƣờng đều đại bộ phận ở các xã về học tập, các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, sống đoàn kết, có ý thức tốt trong việc tham gia các phong trào của trƣờng tổ chức, trong các buổi lao động,... tuy nhiên do các em là ngƣời dân tộc thiểu số nên mang nhiều hủ tục lạc hậu, lối sống làng bản về trƣờng sinh sống.

Từ năm 2017 đến nay, nhà trƣờng tăng cƣờng đổi mới công tác quản lý, quan tâm bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, chất lƣợng dạy và học; đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học; chủ động tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh và các ban, ngành, đoàn thể ở địa phƣơng về các phong trào thi đua của ngành giáo dục và đào tạo,… nhờ đó chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng ngày một phát triển đi lên.

Bảng 2.1. Kết quả chất lƣợng giáo dục tại trƣờng THPT Trạm Tấu

Năm học HSG đạt giải HSG toàn diện HSTT Kết quả XL các mặt GD HK từ TB trở lên HL từ TB trở lên 2017- 2018 0 3/430 = 0,6% 93/430=22% 99,7% 95,97% 2018-2019 0 4/395 = 1,01 98/395 = 24% 99,7% 97,4% 2019-2020 0 4/391 = 1.02 101/391 = 26% 100% 97,67%

Bên cạnh những nỗ lực nhà trƣờng đã đạt đƣợc, có thể nói chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng vẫn còn nhiều hạn chế: Nhà trƣờng chƣa có học sinh giỏi cấp tỉnh, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến cấp trƣờng chƣa cao, nhà trƣờng vẫn còn tình trạng học sinh ngƣời dân tộc thiểu số bỏ học giữa chừng, tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần đôi lúc còn chƣa cao nhất là sau các kỳ nghỉ lễ, tết…

2.2. Tổ chức khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng về hoạt động dạy, quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực HS và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng.

39

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Tổng số khách thể điều tra: gồm 200 ngƣời, trong đó có 20 cán bộ quản lý, 30 giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn và 150 học sinh ở các trƣờng THPT đƣợc khảo sát.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Phương pháp khảo sát:

Chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: quan sát, đàm thoại, điều tra bằng bảng hỏi... Trong đó điều tra bằng bảng hỏi đƣợc xem là phƣơng pháp cơ bản.

Để khảo sát chúng tôi đã thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra đối với các khách thể: cán bộ quản lý và giảng viên (phụ lục 1); học sinh (phụ lục 2); Phiếu khảo nghiệm (phụ lục 3).

2.2.5. Xử lý số liệu

- Phương thức xử lý số liệu

Sau khi thu thập số liệu đã phát, chúng tôi tiến hành nhập dữ liệu 200 phiếu (trong đó có 20 cán bộ quản lý, 30 giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn và 150 học sinh ở các trƣờng THPT đƣợc khảo sát).

Công cụ để xử lý số liệu trong nghiên cứu thực trạng của luận văn này là

40

Trong đó:

- a là số lƣợng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt đƣợc của mỗi tiêu chí tƣơng ứng mỗi mức độ cần đánh giá.

- b tổng số phiếu đƣợc phát ra.

phương pháp tính giá trị trung bình có trọng số theo công thức:

=

Trong đó:

- j là tiêu chí cần đánh giá;

- x1, x2,..., xncác mức độ đƣợc đánh giá đối với một tiêu chí cần đánh giá (có n mức độ đƣợc đánh giá, trong trƣờng hợp này n = 3);

- f1, f2,...,fn là số lƣợng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt đƣợc của mỗi tiêu chí tƣơng ứng mỗi mức độ cần đánh giá (x1, x2,..., xn ); là giá trị trung bình.

Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế theo 03 phƣơng án lựa chọn và mức điểm tƣơng ứng:

Rất quan trọng/Rất cần thiết/ rất phù hợp/ rất thƣờng xuyên/Rất ảnh hƣởng = 3 điểm

Quan trọng/ Cần thiết/ Phù hợp/ Đôi khi/ ảnh hƣởng = 2 điểm

Không quan trọng/ không cần thiết/ không phù hợp/ không bao giờ/ không ảnh hƣởng = 1 điểm

Dựa trên điểm số thu đƣợc của mỗi nội dung, tính điểm trung bình cho từng nội dung đó. Giá trị khoảng cách giữa các mức đƣợc tính theo phƣơng án: (3-1)/3 = 0,67, ý nghĩa nhƣ sau: từ 1- cận 1,67: mức thấp từ 1,67 - cận 2,35: mức trung bình từ 2,35 - 3,00: mức cao j X     n i i n i i f x f i 1 1 j X

41

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trò của môn ngữ văn trong chương trình GDPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhằm đánh giá nhận thức của CBQL, GV và HS về vị trí, vai trò của môn ngữ văn trong chƣơng trình GDPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 của phụ lục 1,2, kết quả thu đƣợc từ khảo sát 50 CBQL, GV và 150 HS nhƣ sau:

Bảng 2.2. Kết quả khảo sát của khách thể nhận thức về vị trí, vai trò của môn ngữ văn trong chƣơng trình GDPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

STT Tiêu chí

Rất quan trọng Quan trọng Không

quan trọng Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 CBQL, GV 50 33,33 0 0,00 0 0,00 150 3,00 2 HS 102 68,00 33 22,00 15 10,00 387 2,58 TBC 2,79 Nhận xét bảng 2.2:

Bảng 2.2 cho thấy: Theo đánh giá chung của các khách thể điều tra, tầm quan trọng của vị trí, vai trò của môn ngữ văn trong chƣơng trình GDPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái thể hiện ở mức độ cao. Tất cả các nội dung trong bảng đều có mức độ đánh giá ở mức cao, với lần lƣợt ý kiến của CBQL, GV là = 3,00; HS là = 2,58.

Kết quả đánh giá này cho biết Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Trạm Tấu đã thực hiện sát sao các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái, Phòng GD&ĐT huyện Trạm Tấu về phổ biến, tuyên truyền đến GV về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.

42

Qua trò chuyện trực tiếp với một số học sinh chúng tôi nhận thấy hầu hết các em đều thấy đƣợc tầm quan trọng của việc học tập môn ngữ văn theo theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Về điều này em Hứa Thị K, học sinh lớp 10, chia sẻ: “Chúng em nhận thấy khi học tập môn ngữ văn giúp bản thân nhận thức các phẩm chất tốt đẹp mà HS cần có, nuôi dưỡng tinh thần văn hóa truyền thống dân tộc, phát triển nhân cách và nhất là được định hướng cách tự học, tự tìm tài liệu. Khi em học tốt môn Ngữ văn sẽ có được những kĩ năng cần thiết làm cơ sở học tốt các môn khác trong nhà trường, sẽ có được những kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong thực tế, giúp ích cho các em trong nghề nghiệp và cuộc sống sau này”.

Phỏng vấn sâu ý kiến của CBQL một trƣờng THPT huyện Trạm Tấu cho biết: “Dạy học theo định hướng PTNL HS là rất cần thiết cho các môn học nói chung và môn ngữ văn nói riêng. Môn ngữ văn là môn học có những đặc thù riêng đòi hỏi mỗi HS tham gia học tập được đáp ứng mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ khác nhau, Nhà trường nghiêm túc triển khai ý nghĩa của hoạt động học tập môn ngữ văn theo hướng PTNLHS cho toàn thể GV và GV triển khai tới các tiết học”.

Vẫn còn một bộ phận HS đánh giá học tập môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh còn ở mức không quan trọng, nguyên nhân là do nhận thức môn học của mỗi HS khác nhau, tồn tại một bộ phận HS có học lực yếu kém, tiếp thu môn học chậm nên khi GV áp dụng trên lớp năng lực bản thân HS không đáp ứng đƣợc.

Nhƣ vậy qua khảo sát cho thấy các CBQL, GV, HS đa phần đã có nhận thức tƣơng tối tốt về dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Những căn cứ nêu trên là căn cứ quan trọng để giúp Hiệu trƣởng thực hiện các mục tiêu, biện pháp quản lý hiệu quả.

2.3.2. Thực trạng về mục tiêu dạy học môn Ngữ Văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhằm đánh giá nhận thức của CBQL, GV và HS về mục tiêu của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực HS GDPT huyện

43

Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 của phụ lục 1,2, kết quả thu đƣợc từ khảo sát 50 CBQL, GV và 150 HS nhƣ sau:

Bảng 2.3. Mục tiêu dạy học môn Ngữ Văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở

trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

STT Tiêu chí

Đối tƣợng

khảo sát

Đầy đủ Chƣa đầy đủ Không thực

hiện Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 Về kiến thức CBQL, GV 36 72,00 14 28,00 0 0,00 136 2,72 HS 109 72,67 24 16,00 17 11,33 392 2,61 2 Về kỹ năng CBQL, GV 34 68,00 12 24,00 4 8,00 130 2,60 HS 110 73,33 26 17,33 14 9,33 396 2,64 3 Về thái độ CBQL, GV 35 70,00 13 26,00 2 4,00 133 2,66 HS 103 68,67 32 21,33 15 10,00 388 2,59 4 Về năng lực cần đạt (NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp và hợp tác; NL tự chủ và tự học; NL ngôn ngữ và NL văn học) CBQL, GV 37 74,00 10 20,00 3 6,00 134 2,68 HS 108 72,00 29 19,33 13 8,67 395 2,63 TBC CBQL, GV 2,67 HS 2,62 Nhận xét bảng 2.3:

Bảng 2.3 cho thấy: Theo đánh giá chung của các khách thể điều tra, khách thể nhận thức về mục tiêu đổi mới hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở

44

trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái thể hiện ở mức độ cao. Tất cả các nội dung trong bảng đều có mức độ đánh giá ở mức cao, với lần lƣợt ý kiến của CBQL, GV là = 2,67; HS là = 2,62. Các ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS đều có sự đồng thuận:

Mục tiêu về kiến thức với lần lƣợt ý kiến của CBQL, GV là = 2,72; HS là = 2,61, điều này cho thấy đa phần CBQL và GV dạy Ngữ văn đều nắm rõ mục tiêu về nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh trong quá trình dạy học, giúp các em trang bị đƣợc những kiến thức cơ bản về môn Ngữ văn sau khi kết thúc bài học. Bên cạnh đó GV trƣớc mỗi tiết giảng đều cho HS biết các mục tiêu kiến thức của bài cần đạt đƣợc là gì, do vậy mà HS đƣợc định hƣớng nội dung kiến thức quan trọng cần nắm đƣợc.

Mục tiêu về kỹ năng với lần lƣợt ý kiến của CBQL, GV là = 2,60; HS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)