Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 108)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm kiểm chứng thông qua các ý kiến đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất; trên cơ sở đó có thể đề ra những biện pháp cụ thể để công tác quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đi vào thực tiễn, có chiều sâu và hiệu quả hơn.

3.4.2. Nội dung và đối tượng khảo nghiệm

* Nội dung: Các biện pháp đã đề xuất và đƣợc trình bày trong luận văn; nội dung cụ thể 8 biện pháp; chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá về hai vấn đề: Tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp.

* Đối tƣợng: Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến thông qua khảo sát và phỏng vấn đối với CBQL và GV dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến là 30 ngƣời (CBQL, tổ trƣởng chuyên môn, GV).

98

3.4.3. Cách tiến hành

- Xây dựng mẫu phiếu khảo sát. - Xin ý kiến chuyên gia.

- Tổ chức tiến hành khảo sát đối với GV và CBQL.

- Thu thập phiếu, xử lý bằng phần mềm excel, công thức toán học. - Xác định số liệu, phân tích và nhận xét.

- Tổng kết chung.

Việc điều tra sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo 3 mức độ và thang đo điểm nhƣ sau:

+ Rất cần thiết/Rất khả thi: 3 điểm. + Cần thiết/Khả thi: 2 điểm.

+ ít cần thiết/ít khả thi: 1 điểm

Xử lý định lƣợng ý kiến đánh giá đối với CBQL và GV.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

* Khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT

huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Các biện pháp Rất cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

(1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực

22 73,33 8 2,67 0 0,00 82 2,73

(2) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và

nội dung dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

20 66,67 10 3,33 0 0,00 80 2,67

(3) Tăng cƣờng quản lý hoạt động

99 Các biện pháp Rất cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

(4) Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp,

hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

15 50,00 15 5,00 0 0,00 75 2,50

(5) Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

19 63,33 11 3,67 0 0,00 79 2,63

(6) Tổ chức bồi dƣỡng năng lực

dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên ở trƣờng trung học phổ thông

16 53,33 14 4,67 0 0,00 76 2,53

(7) Tăng cƣờng quản lí GV trong việc bồi dƣỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh

18 60,00 12 4,00 0 0,00 78 2,60

(8)Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh

17 56,67 13 4,33 0 0,00 77 2,57

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái nhƣ sau: điểm trung bình các mức độ của 8/8 biện pháp mà tác giả đề xuất ở mức từ 2,50 đến 2,73. Từ đó có thể khẳng định rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là rất cần thiết.

100

* Khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn toán cho giáo viên trƣờng THCS

theo chƣơng trình GDPT mới huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

Các biện pháp Rất khả thi Bình thƣờng Không khả thi Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

(1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực

17 56,67 10 3,33 3 10,00 74 2,47

(2) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và

nội dung dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

15 50,00 12 4,00 3 10,00 72 2,40

(3) Tăng cƣờng quản lý hoạt động

dạy học môn Ngữ văn của giáo viên theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

16 53,33 11 3,67 3 10,00 73 2,43

(4) Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp,

hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

15 50,00 12 4,00 3 10,00 72 2,40

(5) Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

14 46,67 12 4,00 4 13,33 70 2,33

(6) Tổ chức bồi dƣỡng năng lực

dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên ở trƣờng trung học phổ thông

16 53,33 11 3,67 3 10,00 73 2,43

(7) Tăng cƣờng quản lí GV trong việc bồi dƣỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh

14 46,67 16 5,33 0 0,00 74 2,47

(8)Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh

101

Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái nhƣ sau: điểm trung bình các mức độ của 8/8 biện pháp mà tác giả đề xuất ở mức từ 2,33 đến 2,50. Từ đó có thể khẳng định rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là rất khả thi.

Nhƣ vậy, qua khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái có thể thấy rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.

102

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý HĐDH theo định hƣớng PTNL và các điều kiện thực tiễn GD ở nhà trƣờng, đề tài đã đề xuất 8 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS các trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, cụ thể là:

(1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS; (2) Chỉ đạo xây dựng nội dung chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS; (3) Quản lý việc thiết kế bài học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS của GV; (4) Chỉ đạo đổi mới PP, HTTC DH môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS; (5) Chỉ đạo đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hƣớng phát PTNL HS; (6) Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS; (7) Tăng cƣờng quản lí GV trong việc bồi dƣỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn cho HS theo định hƣớng phát triển năng lực; (8)Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS.

Các biện pháp đƣợc xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính cấp thiết, tính đồng bộ, toàn diện, tính khả thi, tính hiệu quả. Qua khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp này có sự cần thiết và tính khả thi cao. Đó là cơ sở để tin tƣởng việc áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái sẽ đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

103

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý HĐDH theo định hƣớng PTNL HS là sự tác động của chủ thể quản lý tới quá trình dạy học nhằm đảm bảo dạy học không chỉ dừng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở ngƣời học mà còn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là phát triển năng lực cho ngƣời học để giải quyết các tình huống thực tiễn của cuộc sống và nghề nghiệp.

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý HĐDH, trên cơ sở GD học, khoa học quản lý, quản lý GD, QLNT, tác giả đã xây dựng hệ thống lý luận về quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

Luận văn đã trình bày nội dung và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH và quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Để quản lý hoạt động dạy học phát triển năng lực HS đạt kết quả nhƣ mong muốn, cần có những biện pháp quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trên cơ sở phát huy những ƣu điểm, khắc phục những vấn đề còn hạn chế của thực trạng. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất một số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý dạy học ở các nhà trƣờng.Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất hệ thống 8 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy theo hƣớng tiếp cận năng lực môn ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

Các biện pháp đƣợc xây dựng đồng bộ, sát thực tiễn các nhà trƣờng, qua khảo nghiệm cho thấy sự cần thiết và mức độ khả thi cao. Các nhiệm vụ của đề tài đã đƣợc giải quyết ở mức độ cần thiết, mục đích của đề tài đã đạt đƣợc và giả thuyết của đề tài cũng đã đƣợc chứng minh. Nếu các biện pháp trên đƣợc áp dụng đồng bộ vào thực tế thì sẽ góp phần nâng cao vai trò quản lí nhà trƣờng,

104

nâng cao chất lƣợng GD, đáp ứng mục tiêu GD của các nhà trƣờng, theo tinh thần đổi mới GD và đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học và quản lý HĐDH môn Ngữ văn nói riêng, quản lí HĐDH các môn học nói chung ở các trƣờng THPT.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD và Đào tạo tỉnh Yên Bái

- Chỉ đạo quyết liệt và giám sát chặt chẽ các nhà trƣờng về việc xây dựng phát triển CT nhà trƣờng và tổ chức dạy học theo định hƣớng PTNL HS. Đƣa việc xây dựng, phát triển CT nhà trƣờng thành một tiêu chí để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của công tác quản lí, chỉ đạo HĐDH.

- Tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức hội thảo cấp cụm trƣờng, các lớp tập huấn về xây dựng CT môn học, tổ chức dạy học theo định hƣớng PTNLHS cho GV.

- Huy động các nguồn lực đầu tƣ CSVC, trang TBDH đồng bộ, hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hƣớng PTNL HS. Tham mƣu với các cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ GV trong việc học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ các HĐDH theo yêu cầu đổi mới.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra HĐDH, trong đó quan tâm đến HĐDH theo định hƣớng PTNL HS.

2.2. Đối với nhà trường

- Rà soát và hệ thống hóa cá văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và ngành GD, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS để nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và HS về công tác này.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiêm túc xây dựng CT nhà trƣờng, kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS phù hợp với điều kiện thực tế. Tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và đƣa vào đánh giá GV, bình xét thi đua cuối năm học.

105

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa GD. Tích cực tham mƣu đề xuất để tăng cƣờng CSVC, TBDH cho nhà trƣờng.

- Tổ chức các hoạt động tập thể, trải nghiệm để tăng cƣờng phát huy các kỹ năng PTNL HS.

2.3. Đối với giáo viên

- Cần nắm chắc và hiểu sâu nội dung chƣơng trình môn học, cấp học; xác định rõ mục tiêu dạy học bộ môn; nắm đƣợc đặc thù môn học mình dạy.

- Cần cải tiến các PP dạy học truyền thống và kết hợp đa dạng các PP dạy học phù hợp trong bài giảng trên lớp, sử dụng thành thạo các PP, KTDH hiện đại, các HTTC dạy học mới.

- Tăng cƣờng sử dụng PTDH và CNTT hỗ trợ dạy học; sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực và sáng tạo; chú trọng các PPDH đặc thù bộ môn; bồi dƣỡng PP học tập tích cực cho HS.

2.4. Đối với học sinh

- Tích cực hoạt động trí tuệ, hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt của bộ môn Ngữ văn dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV nhƣ: năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thƣởng thức văn học cảm thụ thẩm mỹ; ngoài ra năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung dạy học của môn học.

- Phát huy đƣợc hết tính tích cực, tự giác, chủ động và năng lực tự học qua mỗi giờ học môn Ngữ văn.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu - nội dung và phương pháp dạy học), NXB Đại học Sƣ phạm. 3. Bộ GD&ĐT (2005), Mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện GD Việt Nam giai

đoạn 2006-2020. Chế độ chính sách mới ngành GD&ĐT, NXB Lao động- XH, HN.

4. Brent Davies anh Linda Ellion (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ 21, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), GD Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, NXB GD, Hà Nội.

6. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những cơ sở khoa học về quản lý GD, Trƣờng cán bộ Quản lý GD và đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

9. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

10. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

11. Phạm Thị Thu Hà (2015), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường THCS

huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, trƣờng ĐH Sƣ phạm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)