Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng

2.4.1. Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhằm đánh thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chƣơng trình dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 của phụ lục 1, kết quả thu đƣợc từ khảo sát 50 CBQL, GV nhƣ sau:

Bảng 2.7. Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học môn

ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

STT Tiêu chí

Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 Mục tiêu phát triển năng lực HS rõ ràng 34 68,00 10 20,00 6 12,00 128 2,56 2

Nội dung phát triển năng lực HS trong kế hoạch cụ thể 32 64,00 10 20,00 8 16,00 124 2,48 3 Xác định thời gian thực hiện cụ thể 27 54,00 14 28,00 9 18,00 118 2,36 4 Xác định rõ chủ thể thực hiện 29 58,00 12 24,00 9 18,00 120 2,4 5 Xác định điều kiện, phƣơng tiện rõ ràng 22 44,00 16 32,00 12 24,00 110 2,2 Điểm TBC 2,40 Nhận xét bảng 2.7:

Bảng 2.7 cho thấy: Theo đánh giá của CBQL, GV về thực trạng Quản lý thực hiện mục tiêu, chƣơng trình dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đạt mức độ cao ( = 2,46 điểm). Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

53

Những nội dung đƣợc đánh giá mức độ sử dụng ở mức cao gồm: nội dung 1 “Mục tiêu phát triển năng lực HS rõ ràng”; nội dung 2 “Nội dung phát triển năng lực HS trong kế hoạch cụ thể”; nội dung 3 “Xác định thời gian thực hiện cụ thể”, nội dung 4 “Xác định rõ chủ thể thực hiện” (với lần lƣợt = 2,56 = 2,48; = 2,36; = 2,40). Sở dĩ có kết quả cao nhƣ vậy là do Hiệu trƣởng thực hiện các biện pháp kiểm soát các mục tiêu qua theo dõi dự giờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp trong việc dạy môn ngữ văn của GV, bên cạnh đó, kiểm soát qua cả tổ trƣởng chuyên môn, hàng tháng báo cáo tình hình của bộ môn khi triển khai dạy học môn ngữ văn theo chƣơng trình mới.

Những nội dung đƣợc đánh giá mức độ sử dụng ở mức trung bình là nội dung 5 “Xác định điều kiện, phƣơng tiện rõ ràng” (với = 2,20). Qua khảo sát và trò chuyện với GV chúng tôi đƣợc nắm thêm thông tin “Hiện tại việc xác định điều kiện thực hiện mục tiêu như CSVC, kinh phí, tài liệu hướng dẫn GV còn hạn chế, nguyên nhân là do điều kiện kinh tế xã hội huyện Trạm Tấu còn nhiều khó khăn, quá trình thu hút đầu tư cải thiện các điêu kiện thực hiện cần thiết cho hoạt động dạy theo định hướng PTNLHS chưa được xã hội hóa”.

Nhìn chung, việc thực hiện các quản lý thực hiện mục tiêu, chƣơng trình dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đƣợc quan tâm, chú trọng. Có thể nói rằng Hiệu trƣởng đã chủ động, sát sao và luôn bám sát chủ trƣơng chính sách đổi mới giáo dục để có thể làm tốt hoạt động này. Tuy nhiên còn một bộ phận ý kiến đánh giá mức độ thực hiện mức trung bình do nhà trƣờng chƣa bố trí nhân sự kiểm soát, giám sát nên kết quả HS theo mục tiêu chƣa thực hiện đồng đều.

2.4.2. Quản lý phương pháp dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhằm đánh thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 của phụ lục 1, kết quả thu đƣợc từ khảo sát 50 CBQL, GV nhƣ sau:

54

Bảng 2.8. Quản lý phương pháp dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng

lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

STT Tiêu chí

Thƣờng

xuyên Đôi khi Không

Bao giờ Tổng điểm Điểm trung bình Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch đổi mới PP dạy học ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS

29 58,00 14 28,00 7 14,00 122 2,44

2

Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai nghiên cứu bài học ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS

27 54,00 19 38,00 4 8,00 123 2,46

3

Triển khai giờ dạy mẫu môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS

20 40,00 14 28,00 16 32,00 104 2,08

4

Tổ chức thao giảng dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS

15 30,00 17 34,00 18 36,00 97 1,94

5

Rút kinh nghiệm, đánh giá, trao đổi về đổi mới PPDH ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS 16 32,00 16 32,00 18 36,00 98 1,96 Điểm TBC 2,18 Nhận xét bảng 2.8:

Bảng 2.8 cho thấy: Các khách thể đánh thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đạt mức độ đôi khi ( = 2,18). Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

Các nội dung đánh giá mức độ thƣờng xuyên gồm nội dung 1,2 (tƣơng ứng điểm trung bình đạt lần lƣợt: = 2,44; = 2,46). Hiệu trƣởng làm tốt công tác Xây

55

dựng và thực hiện kế hoạch đổi mới PP dạy học ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS; Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai nghiên cứu bài học ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS. Trƣớc đây, giáo viên bộ môn Ngữ văn khi giảng dạy thiên nhiều về các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình, giảng giải mà ít chú tọng tới các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực nhƣ dạy học trải nghiệm, công não, hoạt động nhóm, dạy học dự án, dạy học trong phòng bộ môn.... Chính vì vậy, khi thực hiện dạy học theo định hƣớng PTNLHS, giáo viên phải đổi mới về phƣơng pháp tổ chức dạy học cho phù hợp với nội dung dạy học của mỗi bộ môn và đáp ứng những mục tiêu phát triển năng lực cho ngƣời học.

Các nội dung đánh giá mức độ đôi khi gồm nội dung 3,4,5 (tƣơng ứng điểm trung bình đạt lần lƣợt: = 2,08; = 1,94; = 1,96). Hiệu trƣởng chƣa làm tốt một số hoạt động nhƣ triển khai giờ dạy mẫu môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS; Tổ chức thao giảng dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS; Rút kinh nghiệm, đánh giá, trao đổi về đổi mới PPDH ngữ văn theo định hƣớng phát triển NLHS. Trong các nội dung này, tổ chức thao giảng ít đƣợc quan tâm nhất vì nhiều trƣờng thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, không đủ các phòng học bộ môn, phòng thƣ viện, nguồn tài chính hạn hẹp... nên dù rất muốn nhƣng cũng khó thực hiện nếu đƣa vào kế hoạch chuyên môn. Việc rút kinh nghiệm sau đánh giá còn chậm, một số đơn vị làm cho có hình thức, chƣa đi sâu chỉ rõ nguyên nhân chƣa đạt đƣợc một cách chi tiết cho từng GV.

Nhƣ vậy, trong thời gian tới các nhà quản lý cần chủ động đổi mới phƣơng pháp dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng PTNLHS, điều này vừa khuyến khích GV nâng cao năng lực chuyên môn, giúp cho HS thêm yêu thích môn ngữ văn, CBQL làm tốt nhiệm vụ quản lý của mình.

2.4.3. Quản lý hình thức tổ chức dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái lực học sinh ở trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhằm đánh thực trạng quản lý đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 của phụ lục 1, kết quả thu đƣợc từ khảo sát 50 CBQL, GV nhƣ sau:

76

- Tăng cƣờng vận động, thuyết phục GV đổi mới PP tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS. Thƣờng xuyên, kiểm tra, đôn đốc, động viên khen thƣởng kịp thời những cá nhân có thành tích trong đổi mới PPDH theo định hƣớng PTNL HS.

- Dựa trên những yêu cầu chung của môn Ngữ văn kết hợp cùng với lịch tập huấn dạy học theo định hƣớng PTNL HS của Sở GD và Đào tạo Yên Bái xây dựng kế hoạch về công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV nhà trƣờng, cử GV cốt cán, nhóm trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn tham gia tập huấn. Sau đó nhà trƣờng chỉ đạo và quản lí, giám sát tổ chức để GV cốt cán tập huấn lại cho 100% GV.

- Về phía Ban giám hiệu nhà trƣờng, căn cứ kế hoạch của Sở GD&ĐT sẽ xây dựng kế hoạch, tổ chức thu thập thông tin phản hồi từ phía HS và GV về công tác đổi mới PPDH để có những chỉ đạo kịp thời. Mỗi GV phải chịu trách nhiệm về chất lƣợng giảng dạy bộ môn, phải có ý thức học hỏi để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD.

- Ban giám hiệu cần động viên khuyến khích GV thực hiện tốt công tác đổi mới PPDH và điều chỉnh hoạt động dạy theo hƣớng tích cực chủ động nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.

- Tổ chức các chuyên đề, hội thảo để GV thảo luận hiểu rõ về chủ trƣơng đổi mới GD và sẵn sàng thích ứng với những đổi mới trong giai đoạn hiện nay.

d. Điều kiện áp dụng

- Nhà trƣờng hệ thống đầy đủ và triển khai nghiêm túc, cụ thể các văn bản chỉ đạo của ngành GDĐT về GD, dạy học nói chung, dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS nói chung qua kế hoạch nhiệm vụ năm học, kế hoạch tổ chức dạy học, kế hoạch KTĐG, quản lí và sử dụng CSVC, TBDH. Thƣờng xuyên chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chuyên môn trong thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

77

- Các buổi tuyên truyền, thảo luận phải đƣợc chuẩn bị chu đáo, thực hiện nghiêm túc, thiết thực, tránh hình thức và lãng phí.

- Ban giám hiệu nhà trƣờng phải nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của dạy học định hƣớng PTNL nói chung và môn Ngữ văn nói riêng. Thƣờng xuyên cập nhật văn bản chỉ đạo của Bộ GD và Đào tạo, của Sở GD và Đào tạo về HĐDH theo định hƣớng PTNL HS. Đồng thời triển khai, kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo đó; cụ thể hoá nội dung kế hoạch dạy học theo định hƣớng PTNL HS ngay từ đầu năm học tới GV trong nhà trƣờng. Chuẩn bị CSVC cho hoạt động đổi mới PPDH.

- Có đội ngũ GV cốt cán, nắm vững chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tâm huyết với nghề.

- Có sự hƣởng ứng tích cực và niềm tin của đội ngũ cán bộ, GV và HS trong việc đổi mới HĐDH theo định hƣớng PTNL HS.

- HS đƣợc tiếp cận với các tài liệu tham khảo của môn học, tự tìm tòi, sƣu tầm tài liệu để xác định đƣợc mục tiêu môn học, có động cơ học tập đúng đắn, phù hợp để phát triển các năng lực chung cốt lõi và các năng lực môn học.

3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và nội dung dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông tiếp cận năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông

a. Mục tiêu của biện pháp

- Khắc phục những hạn chế của chƣơng trình, SGK môn Ngữ văn hiện hành, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, hoạt động GD của nhà trƣờng.

- Quản lý chặt chẽ quy trình xây dựng chƣơng trình GD nhà trƣờng - chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS nhằm nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD và dạy học của nhà trƣờng.

- Bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học GD, phát triển chƣơng trình GD nhà trƣờng, xây dựng chƣơng trình môn học cho GV.

- Tạo ra đƣợc một bộ công cụ - PPCT môn Ngữ văn của nhà trƣờng phù hợp với đặc điểm đối tƣợng HS và điều kiện thực tế của nhà trƣờng để nâng

78

cao hiệu quả quản lí HĐDH, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng PTNL HS.

b. Nội dung của biện pháp

- Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV Ngữ văn tiếp tục rà soát nội dung dạy học trong SGK hiện hành, tinh giản những nội dung dạy học vƣợt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chƣơng trình GD phổ thông hiện hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung, hoạt động GD; bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK vƣợt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chƣơng trình GD phổ thông hiện hành; tuyệt đối không dạy những nội dung ngoài SGK;

- Chỉ đạo tổ CM và GV căn cứ chƣơng trình GD phổ thông hiện hành bộ môn Ngữ văn, cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong SGK hiện hành tƣơng ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp hoặc liên môn; từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học, PPCT mới của môn học theo định hƣớng PTNL, phẩm chất HS phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng, có rà soát, điều chỉnh, bổ sung hàng năm.

- Tổ chức thẩm định và phê duyệt nội dung chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn từng năm học phù hợp với mục tiêu dạy học bộ môn.

c. Cách thức thực hiện biện pháp

- Tổ chức cho cán bộ, GV học tập đầy đủ, kịp thời sự chỉ đạo của ngành về chƣơng trình giảng dạy bộ môn, xây dựng chƣơng trình GD nhà trƣờng.

- Tổ chức cho GV Ngữ văn nghiên cứu kĩ các chỉ thị, hƣớng dẫn, yêu cầu đổi mới dạy học và các năng lực, phẩm chất chung, các năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn cần phát triển cho HS.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV Ngữ văn xác định mục tiêu môn học, những năng lực cần phát triển cho HS, tổ chức nghiên cứu, đánh giá nội dung chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn đã đƣợc xây dựng hằng năm, xem xét mức

79

độ phù hợp, hiệu quả của chƣơng trình môn học căn cứ vào chất lƣợng giảng dạy bộ môn.

- Hiệu trƣởng và các Phó Hiệu trƣởng cũng thƣờng xuyên dự giờ của GV theo quy định của ngành để kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV đƣợc thể hiện trong việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy.

- Phê duyệt nội dung chƣơng trình môn học để trở thành hành lang pháp lí, quy chế chuyên môn cho GV Ngữ văn thực hiện trong suốt năm học.

d. Điều kiện áp dụng

- Cập nhật đầy đủ, kịp thời các văn bản chỉ đạo của ngành về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, xây dựng chƣơng trình môn học, thực hiện chƣơng trình GD phổ thông hiện hành theo định hƣớng PTNL và phẩm chất HS, đổi mới PP, HTTC dạy học...

- Tổ chức cho CBQL, GV Ngữ văn tham gia các lớp tập huấn, thăm quan học tập các mô hình về xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng, xây dựng nội dung chƣơng trình môn học theo định hƣớng PTNL HS.

- Xây dựng quy chế đánh giá, các chế độ cho cán bộ, GV trong việc xây dựng nội dung chƣơng trình môn học và chịu trách nhiệm đối với nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng đó gắn với việc thực hiện mục tiêu GD chung của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)