Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng.

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 107 - 108)

I- Giới thiệu chung:

a-Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng.

- Hs đọc 2 câu thơ đầu - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăng tròn nhất). - Câu thơ thứ 2 có gì đặc (Nguyên tiêu):

a- Hai câu thơ đầu: Cảnhđêm rằm tháng giêng. đêm rằm tháng giêng.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân;

-> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.

=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng riêng.

biệt về từ ngữ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu đầu gợi cho ta 1 cảnh tợng nh thế nào?

- Gv: Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. Câu thứ 2 vẽ ra 1 không gian xa rộng, bát ngát nh không có giới hạn với con sông, mặt nớc tiếp liền với bầu trời. Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có 3 từ xuân đợc lặp lại, đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất. Cách miêu tả kớong gian ở đây giống nh trong thơ cổ ph- ơng Đông, chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp, thống nhất của các bộ phận trong cái toàn thể, không miêu tả tỉ mỉ, chi tiết các đờng nét.

- Cảnh xuân ấy đã gợi lên cảm xúc gì trong lòng tác giả?

- Hs đọc 2 câu kết

- Hai câu em vừa đọc tả gì? - Gv: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh.

- Em hiểu nh thế nào về chi

-> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp của TN.

b- Hai câu kết: Hình ảnhcon ng ời giữa đêm rằm

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 107 - 108)