Hai câu cuối (Chuyể n Hợp):

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 80 - 87)

III. Sử dụng từ đồng nghĩa.

2-Hai câu cuối (Chuyể n Hợp):

Hợp):

- Nhi đồng tơng kiến, bất t- ơng thức,

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

- Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào

- Hs đọc 2 câu cuối.

- Hai câu này là kể hay tả? Kể việc gì?

- Khi vừa về đến làng hình ảnh đầu tiên mà tác giả gặp là ai? Vì sao tác giả lại kể về bọn trẻ con? (Bọn trẻ là ngời làng, là sự sống của làng, là hình ảnh tơng lai của làng, chúng chân thật, hồn nhiên) - Với tác giả, ấn tợng rõ nhất của bọn trẻ là gì? (thấy lạ không chào mà lại hỏi)

- Tại sao với tác giả đó là ấn t- ợng rõ nhất?

- Tác giả kể chuyện khi mới về làng để nhằm mục đích gì? - Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của bài thơ? - Hs đọc ghi nhớ. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ lại chơi?

-> Kể chuyện khi về tới làng quê.

-> Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời niên thiếu và gợi bản sắc tốt đẹp của quê hơng. -> Gợi nỗi buồn vì xa quê quá lâu, thành ra xa lạ với quê.

=> Biểu hiện tình cảm quê hơng thắm thiết, bền bỉ. III. Tổng kết *Ghi nhớ: sgk (128 ). IV. Luyện tập: d. Củng cố bài học: đ. Dặn dũ: - Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm, dịch thơ). - Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

************************************************************* Tuần 10 Tiết PPCT: 39 Ngày soạn:……….... Ngày giảng:……….. Bài 10 - Tiết 3

Tiếng Việt: Từ trái nghĩa A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Củng cố nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. - Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp.

B- Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép ví dụ và bài tập. - Những điều cần lu ý:

Gv cần làm cho học sinh thấy rõ ích lợi của việc học tập, nắm vững các cặp từ trái nghĩa.

C- Tiến trình tổ chức dạy-học:

a- ổn định tổ chức:

Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng: Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng:

b- Kiểm tra bài cũ:

Anh em nh chân với tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. (Ca dao)

- Tìm từ đồng nghĩa với từ đùm bọc? Vì sao? (đồng nghĩ với đùm bọc là che chở- vì 2 từ này có nghĩa nh nhau).

- Từ lành- rách có phải là cặp từ đồng nghĩa không? Vì sao? (không - vì nghĩa của 2 từ này không giống nhau)

c- Bài mới:

Cặp từ rách - lành không phải là từ đồng nghĩa mà là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa và sử dụng từ trái nghĩa nh thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

- Đọc bản dịch thơ bài: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. - Em hãy tìm các cặp từ trái I- Thế nào là từ trái nghĩa: * Ví dụ: - Ngẩng - cúi

nghĩa trong 2 bản dịch thơ đó? -Vì sao em biết đó là những cặp từ trái nghĩa? (vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau)

- Sự trái nghĩa này dựa trên những cơ sở, tiêu chí nào? - Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trờng hợp rau già, cau già?

- Nh vậy từ già là từ nh thế nào (từ già là từ có 1 nghĩa hay là từ có nhiều nghĩa)? - Em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa ?

- Hs đọc ghi nhớ.

- Trong 2 bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?

- Tìm 1 số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ấy?

(Trên thực tế con trạch dài hơn con lơn, con thờn bơn mồm lệch hơn con trai. Nhng ngời ta muốn lấy chuyện lơn chê trạch và thờn bơn chê trai để nói những ngời không biết mình mà còn hay chê

-> trái nghĩa về hoạt động của đầu.

- Trẻ - già

-> trái nghĩa về tuổi tác của ngời.

- Đi - trở lại

-> trái nghĩa về sự di chuyển.

=> Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. - Già - non -> trái nghĩa về tính chất của thực vật.

=> Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

* Ghi nhớ: sgk (128).

II- Sử dụng từ trái nghĩa:

* Ví dụ:

- Ngẩng - cúi -> Tạo phép đối, góp phần biểu hiện tâm t trĩu nặng tình cảm quê hơng của nhà thơ.

- Trẻ - già, đi - về -> Tạo phép đối, làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở 2 thời điểm khác nhau. - Lơn ngắn lại chê trạch dài, Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

-> Tạo sự tơng phản để lên án, phê phán những kẻ không biết mình mà còn hay chê bai ngời khác.

ngời khác)

- Từ trái nghĩa thờng hay đợc sử dụng ở đâu, để làm gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (ghi nhớ 2 ). - Hs đọc 2 ghi nhớ. - Hs đọc những bài ca dao, tục ngữ. - Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ vừa đọc?

- Vì sao em biết đó là những cặp từ trái nghĩa? - Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau đây?

- Vì sao, em lại chọn những từ đó là từ trái nghĩa? (vì những từ này là từ nhiều nghĩa, mà từ nhiều nghĩa thì có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau)

- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau?

- Các từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ trên đợc dùng để làm gì? Nó có tác dụng

=> Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. * Ghi nhớ 1,2: sgk (128 ) III- Luyện tập: 1- Bài 1 (129 ): - Lành – rách - Ngắn - dài - Giàu – nghèo - Sáng – tối 2- Bài 2 (129 ): cá tơi – cá ơn - Tơi

hoa tơi – hoa héo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ăn yếu - ăn khoẻ - Yếu học lực yếu – học lực giỏi chữ xấu – chữ đẹp - Xấu đất xấu - đất tốt 3- Bài 3 (129 ): - Chân cứng đá mềm. - Có đi có lại. - Gần nhà xa ngõ. - Mắt nhắm mắt mở. - Chạy sấp chạy ngửa. - Vô thởng vô phạt.

nh thế nào? (Đợc dùng để tạo phép tơng phản, gây ấn t- ợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động)

- Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê h- ơng, có sử dụng từ trái nghĩa?

- Gạch chân dới các từ trái nghĩa?

- Bên trọng bên khinh.

4- Bài 4 (129 ):

Quê hơng em ở vùng lòng hồ sông Đà, vào cuối mùa thu,

đầu mùa đông, thờng có

những ngày ma rả rích. ông em kể rằng: xa kia nơi đây là 1 vùng đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không 1 bóng ngời nhng ngày nay, ở nơi đây, con ngời đã biến những đồi

núi hoang vu, cằn cỗi

thành những cánh rừng

xanh tơi, bát ngát. d- Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài đ- Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những phần bài tập cha làm hết. - Đọc trớc bài: Từ đồng âm. *********************************************************** ** Tuần 10 Tiết PPCT: 40 Ngày soạn:……….... Ngày giảng:……….. Bài 10 - Tiết 40 Tập làm văn :

Luyện nói Văn biểu cảm

về sự vật con ngời A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm. - Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Bảng phụ: Chép 4 đề bài. - Những điều cần lu ý:

Gv cần cho hs thấy đợc văn nói khác với văn viết ở chỗ câu văn không dài, nội dung không quá nhiều chi tiết.

- HS: Soạn bài

C- Tiến trình tổ chức dạy - học:

a- ổn định tổ chức:

b- Kiểm tra s ự chuẩn bị của hs c- Bài mới:

Luyện nói là gì? (Luyện nói trớc lớp là luyện văn nói).

Vậy văn nói khác văn viết ở chỗ nào? (Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài, nội dung không quá nhiều chi tiết. Bài hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng diễn đạt trớc tập thể lớp).

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

- Hs đọc 4 đề bài (bảng phụ).

- Mỗi em chọn 1 trong 4 đề trên, lập dàn bài tập nói ở nhà theo tinh thần 1 bài phát biểu trớc lớp.

- Bốn đề bài trên thuộc thể loại nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn biểu cảm về sự vật, con ngời đòi hỏi phải chú ý đến những v.đề gì?

- Khi viết văn biểu cảm cần vận dụng những hình thức biểu cảm nào?

I- Chuẩn bị: 1- Đề bài:

- Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “ngời lái đò” đa thế hệ trẻ “cập bến” tơng lai. - Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. - Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. - Đề 4: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã đợc nhận thời thơ ấu.

2- Yêu cầu:

- Văn biểu cảm về sự vật, con ngời đòi hỏi phải chú ý tới sự vật và con ngời 1 cách đầy đủ. Phải có sự vật, con ngời làm nền cho những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ. Ngời làm phải chú ý tới yếu tố tự sự và miêu tả. Cần vận dụng yếu tố hồi tởng, t- ởng tợng, liên tởng để biểu cảm.

- Hs chia tổ, nhóm, phát biểu theo dàn bài đã chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên nói tr- ớc lớp.

- Khi bạn trình bày, các em lắng nghe để bổ sung, sửa chữa.

Cuối giờ cô giáo yêu cầu tất cả những HS bị điểm kém làm lại bài, hôm sau phải nộp cả bài cũ lẫn bài mới cho cô.

Sáng hôm sau, em ung dung nộp cả bài cũ lẫn bài mới cho cô...

- Gv: Muốn ngời nghe hiểu thì ngời nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý 2...Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác trong biểu cảm nh: so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm thán. II- Thực hành :

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 80 - 87)