III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
b- Khổ 2: Cảnh trẻ con cớp giật tranh.
đợc miêu tả qua câu thơ nào?
- Trong ma gió, trẻ con tranh nhau cớp giật từng mảnh tranh ngay trớc mặt chủ nhà, cảnh tợng này gợi cho ta thấy cuộc sống XH thời Đỗ Phủ nh thế nào?
- Ta có nên trách lũ trẻ con thôn Nam không? Vì sao? (không - vì bọn chúng là những đứa trẻ đói nghèo, thất học nên mới cớp giật nh vậy)
- Câu thơ nào thể hiện nỗi đau bất lực của nhà thơ? - Hai câu thơ, gợi cho ta thấy hình ảnh ông già Đỗ Phủ là
cảnh tợng tan tác, tiêu điều.
b- Khổ 2: Cảnh trẻ con c ớpgiật tranh. giật tranh.
Nỡ nhè trớc mặt xô cớp giật, Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre.
-> Gợi cuộc sống khốn khổ, đáng thơng.
Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
=> Già yếu, tội nghiệp, đáng thơng.
ngời nh thế nào?
- Gv: Khổ 2 vừa kể việc, vừa bộc lộ nỗi xót xa, đau đớn tr- ớc 1 XH loạn lạc, đảo điên: Nếu nhà thơ quả không quá khốn cùng thì dẫu cuồng phong cuốn mất mái nhà tranh cũng không cháy bỏng cả ruột gan nh thế và nếu lũ trẻ không khốn cùng cũng không mạo hiểm lao vào giữa cơn cuồng phong để nhặt nhạnh những tấm tranh chẳng có giá trị là bao nh thế.
- Hs đọc khổ 3
- Khổ thơ miêu tả cảnh gì? - Hai câu thơ gợi cho ta 1 không gian nh thế nào?
- Những chi tiết này gợi cho em liên tởng tới 1 XH nh thế nào?
- Hai câu thơ: “Mền vải... lót nát” diễn tả ý gì? (Tấm chăn cũ không còn giữ đợc hơi ấm, nay bị bọn trẻ do ma lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm). - Cảnh tợng này cho thấy cuộc sống của gia đình Đỗ Phủ nh thế nào?
- Cơn loạn: Nói về sự biến An Lộc Sơn - Sử T Minh xảy ra 755 - 763 dẫn đến tình hình XH rối loạn.
- Hai câu thơ này có sử dụng biện pháp NT gì?
sử dụng câu hỏi tu từ có tác