Thân bài: (6 đ).

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 70 - 73)

, Các lỗi thờng gặp trong quan hệ từ.

b. Thân bài: (6 đ).

- Biểu cảm về vẻ ngoài của cây: Hơng vị màu sắc của lá, hoa…, sự sống…, sự thay đổi của cây qua 4 mùa. (3 đ’).

- ấn tợng khó quên về cây là gì?

- Những kỉ niệm về cây khi còn ấu thơ? - Những kỉ niệm về cây khi lúc lớn khôn? - Sự gắn bó với cây, ích lợi của cây?

- Từ cây, HS biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, sự gắn bó với cây. Và từ cây gợi sự liên tởng, những suy ngẫm trong cuộc sống.

- Tùy vào loài cây HS chọn để viết và nêu cảm nhận để GV cho điểm các ý.

c. Kết bài: (1,5 đ).

- Tình cảm của em đối với cây: Bày tỏ những suy ngẫm, tình cảm về cách sống, về tình cảm bạn bè.

Cụ thể:

Điểm 8, 9, 10:

- HS nắm đợc cách làm bài, diễn đạt lu loát, chuyển ý chuyển đoạn tự nhiên chặt chẽ.

- Bài văn mang tính sáng tạo, tình cảm chân thành, trong sáng.

Điểm 7, 8:

- Biết cách làm văn biểu cảm.

- Thể hiện sự am hiểu, tình cảm đối với cây. - Diễn đạt rõ ràng. Điểm 5, 6: - Bố cục đủ 3 phần. - Nắm đợc cách làm nhng còn sơ sài. - Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. Điểm 3, 4:

- Cha nắm đợc cách làm bài, còn lạc sang tả, kể. - Diễn đạt yếu, sai chính tả.

Điểm 1,2:

- Lạc đề.

- Diễn đạt qúa yếu, không nắm đợc bài, không có ý thức.

Viết bài:

- Thu chấm chữa 100%. d. Củng cố bài học

đ. Dặn dũ:

Về nhà:

+ Soạn: Xa ngắm thác nỳi Lư.

****************************************************************** ***** Tuần Tiết 34 Ngày soạn; Ngày giảng: xa ngắm thác núi l (“Vọng L sơn bộc bố”)

Lý Bạch A, Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-- Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và biểu cảm để phân tích đợc vẻ đẹp của thác núi L. Qua đó thấy đợc 1 số nét trong tâm hồn tình cảm của nhà thơ Lý Bạch.

- Biết phân tích cảm thụ thơ Đờng ( chủ yếu qua bản dịch) và phần nào tích luỹ đợc vốn là từ Hán Việt.

2, Tích hợp:

-- Với tiếng việt ở từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, với tập làm văn ở văn biểu cảm.

3 Kỹ năng:

-- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật.

B. Chuẩn bị:

Gv: sgk, sgv, tranh ảnh

Hs: đọc bài và soạn bài trước.

C, Lên lớp.

a,

ổ n định tổ chức. b, Kiểm tra bài cũ:

? Đọc diễn cảm bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ?

c. Bài mới .

? Cần đọc ntn cho phù hợp với nội dung bài thơ?

GV: Cần đọc giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca nhấn mạnh ở các từ: Vọng, sinh, quải, lạc, nghi.

? Giải thích 1 số từ Hán Việt: Vọng? Quải? Lạc? Nghi?

GV đọc. HS đọc.

? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả Lý Bạch?

GV lý Bạch là nhà thơ Đờng nổi tiếng nhất. Ông tính tình phóng khoáng, văn hay, võ giỏi, hình ảnh thơ điêu luyện. ? Thể loại của bài thơ là gì? Giống với bài thơ nào đã học?

? Đọc lại bài thơ?

? Nêu cảm nhận ban đầu của em về bài thơ?

? Đọc 2 câu đầu và nhan đề. Giải thích từ “vọng” “dao”.

? Vị trí nhìn ở đây là gì? Vị trí này có gì thuận lợi?

-- Nhìn từ xa lại.

-- Vị trí thuận lợi để tác giả quan sát bao quát toàn cảnh, làm nổi bật sắc thái

I, Đọc – Tiếp xỳc văn bản 1, Đọc. 2, Chú thích - Từ khú (sgk) * Tác giả: Lý Bạch (701 – 762), ụng được mệnh danh là Tiễn thơ. ễng sống vào đời Đường, quờ ở Tứ Xuyờn

* Tỏc phẩm: Đõy là một trong những bài thơ tiờu biểu viết về đề tài thiờn nhiờn.

3, Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. 4.

Bố cục:

II. Phõn tớch:

1. Bức tranh thác núi L .

- Câu 1: Phông nền làm cho từng vẻ đẹp của thác nớc có cơ sở hợp lý hơn.

hùng vĩ của thác núi L. -- Tả phông nền trớc.

? Đọc câu đầu.Câu đầu tác giả miêu tả cảnh gì? Tác giả không miêu tả ngay thác nớc?

-- Chữ treo làm ấn tợng do hình ảnh thác nớc gợi ra thành mờ nhạt và ảo giác về giả Ngân Hà ở cuối trở lên thiếu cơ sở.

? Cái mới trong cách miêu tả của tác giả là ở dâu?

GV thực sự là hơi khó đã có từ trớc, tồn tại thờng xuyên, xong dới ngòi bút của Lý Bạch, với động từ “sinh” dờng nh ánh sáng mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi trở lên sống động.

? Có ý kiến cho rằng, câu đầu là cái nền đẹp đẽ để cho thác nớc xuất hiện? ý kiến của em?

? So sánh bản dịch nghĩa, dịch thơ với phiên âm, bản dịch đã không dịch đợc chữ nào của nguyên tác? Sự mất mát ấy có phơng hại gì đến cảm xúc và cảm nhận của ngời đọc?

? Từ cách tả cảnh vật ở trong thác động ( chiếu sinh) đến câu này chuyển sang trạng thái tĩnh ntn? Chữ nào thể hiện rõ điều đó?

? Câu 3 tác giả miêu tả thác nớc ở trạng thái nào? vì sao em biết?

GV: Tác giả tả thác nớc trực tiếp nhng đồng thời giúp ngời đọc hình dung thế núi cao và sờn núi dốc đứng. Núi dốc s- ờn thoải thì không thể “Phi lu trực hoá đợc”.

? Con số 3 nghìn thớc có phải con số đo lờng chính xác không? Con số này có ý nghĩa ntn?

? Đọc câu cuối. Câu thơ có tác dụng gì? Nó giúp em hình dung ra cảnh ở đây ntn?

Gợi: - Từ ngỡ có ý nghĩa ntn? Phân tích nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu 4?

GV: Câu thơ đợc coi là danh cú bởi đã kết hợp đợc 1 cách tài tình cái ảo và cái chân, cái hình và cái thần trong bút pháp tả của nhà thơ.

? ẩn sau bức tranh ấy, em hiểu gì vè thái độ tình cảm của nhà thơ với cảnh? Với

+ Cảnh núi Hơng Lô dới ánh nắng mặt trời. Làn nớc phản quang ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tim tím vừa rực rỡ, vừa kỳ ảo.

Dới làn khói lấp lánh phản quang ánh sáng mặt trời thì hình ảnh thác nớc hiện lên ngày càng đẹp, kỳ ảo hơn.

-3 câu sau: Đặc tả cảnh thác.

Cảnh thác nớc nh là 1 dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông—vẻ đẹp tráng lệ, thác chẩy nh bay đổ thẳng xuống từ 3 nghìn thớc— vẻ ddep hùng vĩ.

Phép so sánh kết hợp tài tình giữa cái ảo và thực: Phóng đại-vẻ đẹp huyền ảo.

quê hơng?

2. Tình cảm nhà thơ.

=> yờu thiờn nhiờn đằm thắm, thể

hiện tớnh cỏch phúng khúng, mạnh mẽ của nhà thơ.

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w