III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
2- Khổ 4: Ước nguyện của nhà thơ.
khốn cùng thì dẫu cuồng phong cuốn mất mái nhà tranh cũng không cháy bỏng cả ruột gan nh thế và nếu lũ trẻ không khốn cùng cũng không mạo hiểm lao vào giữa cơn cuồng phong để nhặt nhạnh những tấm tranh chẳng có giá trị là bao nh thế.
- Hs đọc khổ 3
- Khổ thơ miêu tả cảnh gì? - Hai câu thơ gợi cho ta 1 không gian nh thế nào?
- Những chi tiết này gợi cho em liên tởng tới 1 XH nh thế nào?
- Hai câu thơ: “Mền vải... lót nát” diễn tả ý gì? (Tấm chăn cũ không còn giữ đợc hơi ấm, nay bị bọn trẻ do ma lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm). - Cảnh tợng này cho thấy cuộc sống của gia đình Đỗ Phủ nh thế nào?
- Cơn loạn: Nói về sự biến An Lộc Sơn - Sử T Minh xảy ra 755 - 763 dẫn đến tình hình XH rối loạn.
- Hai câu thơ này có sử dụng biện pháp NT gì?
sử dụng câu hỏi tu từ có tác
c- Khổ 3: Cảnh nhà thơ ớtlạnh trong đêm lạnh trong đêm
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
-> Gợi 1 không gian lạnh lẽo bị bóng tối dày đặc bao phủ. Liên tởng tới 1 XH đen tối, bế tắc, đói khổ.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
=> Gia đình nghèo khổ, túng bấn, không có lối thoát. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ớt át sao cho chót? -> Câu hỏi tu từ vừa giãi bày nỗi đắng cay của nhà thơ, vừa ngầm lên án giai cấp thống trị hèn kém để xảy ra nạn binh đao khiến nhân dân đói khổ lầm than.
2- Khổ 4: Ước nguyện củanhà thơ. nhà thơ. Ước đợc nhà rộng muôn nghìn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo
dụng gì? - Hs đọc khổ 4 - Khổ 4 nói về điều gì? - Nhà thơ có ớc nguyện gì? - Ước nhà to vững chắc để làm gì?
- Vì sao Đỗ Phủ lại ớc nhà cho kẻ sĩ nghèo ngoài thiên hạ? (vì họ là những ngời có tài, có đức nhng phải chịu nghèo khổ)
- Từ ớc vọng của nhà thơ, ta nhận thấy thực trạng của cuộc sống XH thời đó nh thế nào?
- Câu thơ nào cực tả ớc vọng của nhà thơ ?
- Nhà thơ có ớc vọng gì? Em có nhận xét gì về ớc vọng đó? (Ước vọng đẹp đẽ, cao cả nhng chua xót)
- Lời than của nhà thơ có ý nghĩa gì?
- Gv: 2 câu kết thể hiện tấm lòng vị tha và tinh thần nhân đạo rất đáng quí của Đỗ Phủ. Mơ ớc ấy tuy mang màu sắc ảo tởng, lãng mạn nhng rất chân thực, nó bắt nguồn từ cuộc sống có thực và bản tính nhân đạo của 1 thi sĩ luôn gắn bó với đời, luôn quan tâm và mong muốn cho nhân dân đợc ấm no hạnh phúc.
- Bài thơ đợc biểu đạt bằng những phơng thức nào?
Phơng thức nào là chính? - Bài thơ đã biểu cảm đợc
=> XH đói nghèo, khổ cực, không có sự công bằng.
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trớc mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đợc! -> Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc chung. => Phê phán thực trạng XH bế tắc, bất công. III. Tổng kết : Ghi nhớ: sgk (134 ) - Miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Nói lên nỗi thống khổ của bản thân và bộc lộ khát vọng cao cả.
IV. Luyện tập:
Bài ca: Vì đây là bài thơ, là tiếng lòng cao đẹp của tác giả muốn cất cao tiếng hát về con ngời, khích lệ con ng- ời vợt lên mọi nỗi đau khổ của cuộc đời hiện tại để h- ớng tới 1 tơng lai tơi sáng. Đỗ Phủ đích thực là nhà thơ
những vấn đề gì?
- Giải thích tại sao văn bản này lại có tên là bài ca nhà tranh bị gió thu phá?
hiện thực mang tâm hồn lãng mạn cao quí, xứng đáng đợc ngời đời tôn là bậc “Thi thánh”.
d. Củng cố bài học:đ- H ớng dẫn học bài: