Hai câu thơ đầu (Khai Thừa):

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 79 - 80)

III. Sử dụng từ đồng nghĩa.

1- Hai câu thơ đầu (Khai Thừa):

Thừa):

- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hơng âm vô cải, mấn mao tồi.

- Khi đi trẻ, lúc về già,

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

không thay đổi)

- Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (Đối giữa các vế trong câu gọi là tiểu đối - Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát đợc quãng đời xa quê và làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng và tuổi tác, đồng thời bớc đầu hé lộ tình cảm quê hơng của nhà thơ)

- Em có nhận xét gì về các hình ảnh, chi tiết đợc kể và tả ở đây? Tác dụng của nó? - Xa quê lâu, ở con ngời nhà thơ, cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì không đổi? (Mái tóc đã thay đổi theo thời gian, còn giọng quê thì không thay đổi)

- Sự đổi và không đổi đó có ý nghĩa gì?

- Gv: Câu 1 là tự sự để biểu cảm, còn câu 2 là miêu tả để biểu cảm. Đây là phơng thức bộc lộ tình cảm 1 cách gián tiếp. Ngôn từ và hình ảnh cứ nhẹ nhàng cất lên 1 cách thấm thía biết bao cảm xúc, nghe nh đằng sau có tiếng thở dài. Nhà thơ nhìn thấy quê hơng, cất tiếng nói theo giọng của quê hơng, rồi tự ngắm mình, thấy mình thay đổi nhiều quá trớc quê hơng, làng xóm.

->Sử dụng từ trái nghĩa và hình ảnh đối

-> Sử dụng hình ảnh chi tiết vừa chân thực, vừa tợng trng -> Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hơng.

=> Khẳng định sự bền bỉ của tình cảm con ngời đối với quê hơng.

Một phần của tài liệu giao an 7 ki 1 hoan hao (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w