ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 132)

TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Vi phạm cơ bản hợp đồng là căn cứ quan trọng để áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trong Luật Thương mại, bên cạnh chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng khi các bên không có thỏa thuận về các chế tài này. Từ kết quả nghiên cứu quy định của Công ước Viên về vi phạm cơ bản hợp đồng cũng như thực tiễn vận dụng của tòa án, trọng tài của một số quốc gia thành viên Công ước để xác định các yếu tố cấu thành tính cơ bản của vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm cơ bản hợp đồng, nội dung dưới đây sẽ chỉ ra một số bất cập trong pháp luật Việt Nam cũng như thực tiễn vận dụng quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng và đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam.

Vi phạm cơ bản hợp đồng là căn cứ quan trọng để áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trong Luật Thương mại, bên cạnh chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng khi các bên không có thỏa thuận về các chế tài này. Từ kết quả nghiên cứu quy định của Công ước Viên về vi phạm cơ bản hợp đồng cũng như thực tiễn vận dụng của tòa án, trọng tài của một số quốc gia thành viên Công ước để xác định các yếu tố cấu thành tính cơ bản của vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm cơ bản hợp đồng, nội dung dưới đây sẽ chỉ ra một số bất cập trong pháp luật Việt Nam cũng như thực tiễn vận dụng quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng và đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam.

Nghiên cứu quy định của Công ước Viên về vi phạm cơ bản hợp đồng có so sánh với quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng trong Luật Thương mại và đối chiếu với thực tiễn vận dụng quy định này của tòa án, trọng tài của một số quốc gia thành viên Công ước cho thấy quy định trong Công ước Viên được vận dụng rất linh hoạt và gắn chặt với việc áp dụng các quy định khác của Công ước, tạo thành một thể thống nhất.

Vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam là căn cứ quan trọng để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng, trong đó đáng chú ý là chế tài hủy bỏ hợp đồng vì hậu quả pháp lý của chế tài này rất nặng nề. Tuy nhiên, trên cơ sở kết quả nghiên cứu quy định và thực tiễn xác định các yếu tố cấu thành vi phạm cơ bản cũng như hệ quả pháp lý do vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên, người viết cho rằng quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập cả về nội dung pháp luật thực định lẫn thực trạng vận dụng đòi hỏi phải hoàn thiện để đảm bảo tính áp dụng thực tiễn của các quy định này, cụ thể như sau:

5.1.1. Tồn tại song song hai thuật ngữ “vi phạm cơ bản” và “vi phạm nghiêmtrọng” trọng”

Hiện nay, trong các quy định pháp luật thực định của Việt Nam đang tồn tại 2 thuật ngữ là “vi phạm cơ bản” và “vi phạm nghiêm trọng”. Thuật ngữ “vi phạm cơ

Một phần của tài liệu VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w