Các loại hệ thống thoát n-ớc

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 48 - 50)

2. các giải pháp thoát n-ớc và xử lí n-ớc thả

2.5.1. Các loại hệ thống thoát n-ớc

Hệ thống thoát n-ớc chung (Hình 12) là hệ thống trong đó tất cả mọi loại n-ớc thải (n-ớc m-a, n-ớc thải sinh hoạt và n-ớc thải sản xuất) đ-ợc dẫn, vận chuyển trong cùng một mạng l-ới cống tới trạm xử lý hoặc xả ra nguồn tiếp nhận. Nhiều tr-ờng hợp ng-ời ta xây dựng các giếng tràn tách n-ớc m-a tại những điểm cuối của đoạn cống góp nhánh và đầu các cống góp chính để xả ra phần lớn l-ợng n-ớc m-a của những trận m-a to kéo dài, đổ ra nguồn n-ớc gần đó nhằm giảm bớt kích th-ớc cống và giảm bớt l-u l-ợng n-ớc thải tới trạm bơm, lên công trình xử lý. Toàn bộ n-ớc thải khi không m-a và cả n-ớc m-a đầu trận m-a đ-ợc dẫn về trạm xử lý.

3 4 4 5 2 1 S

Hình 12. Sơ đồ hệ thống thoát n-ớc chung truyền thống

Hệ thống thoát n-ớc riêng (Hình 13) gồm hai hay nhiều mạng l-ới: một mạng l-ới dùng để vận chuyển n-ớc thải bẩn (nh- n-ớc thải sinh hoạt), tr-ớc khi xả vào nguồn tiếp nhận phải qua xử lý; một mạng l-ới khác dùng để vận chuyển n-ớc thải quy -ớc sạch (nh- n-ớc m-a), có thể xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. Tuỳ theo độ nhiễm bẩn, n-ớc thải sản xuất có thể đ-ợc vận chuyển chung với n-ớc thải sinh hoạt (nếu độ nhiễm bẩn cao) hoặc chung với n-ớc m-a (nếu độ nhiễm bẩn thấp). Nếu n-ớc thải sản xuất có chứa các chất không thể xử lý chung với n-ớc thải sinh hoạt

được hoặc các chất độc hại (kiềm, axít,…) thì phải vận chuyển trong một mạng lưới riêng biệt.

Đây là loại hệ thống thoát n-ớc cho phép đạt yêu cầu về mặt vệ sinh môi tr-ờng cao nhất.

21 1 S 3 4 5 6 9 2 8 7

Hình 13. Sơ đồ hệ thống thoát n-ớc riêng

Hệ thống thoát n-ớc nửa riêng (Hình 14) là mạng l-ới trong đó ở những điểm giao nhau giữa hai mạng l-ới độc lập, ng-ời ta xây dựng giếng tràn tách n-ớc m-a. Tại những giếng này, khi l-u l-ợng n-ớc m-a ít (giai đoạn đầu của trận m-a), n-ớc bẩn, n-ớc m-a sẽ chảy vào mạng l-ới thoát n-ớc sinh hoạt, theo cống góp chung dẫn lên trạm xử lý; khi l-u l-ợng n-ớc m-a lớn (các trận m-a lớn, kéo dài), chất l-ợng t-ơng đối sạch, hỗn hợp n-ớc m-a và n-ớc thải đã đ-ợc pha loãng sẽ tràn qua giếng tách theo cống xả ra nguồn tiếp nhận.

31 1 6 S 7 8 5 9 2 4 7

Hệ thống thoát n-ớc riêng dễ đ-ợc áp dụng hơn cả khi xây dựng các khu đô thị mới, còn ph-ơng án thoát n-ớc chung còn gặp phổ biến ở các dự án cải tạo, nâng cấp các hệ thống thoát n-ớc chung hiện có, cho các khu vực ven đô, nông thôn. Trong nhiều tr-ờng hợp, để tổ chức thoát n-ớc cho các khu vực khác nhau của các đô thị hiện có, ng-ời ta phải áp dụng kết hợp đồng thời các loại hệ thống nói trên. Chi phí xây dựng và vận hành, bảo d-ỡng mạng l-ới thoát n-ớc chiếm phần kinh phí rất lớn trong toàn bộ hệ thống thoát n-ớc. Chính vì vậy, giảm chi phí cho hạng mục này, đồng thời vẫn đảm bảo điều kiện vệ sinh môi tr-ờng, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn, giúp cho việc thực hiện dự án trở nên khả thi và hiệu quả. Bên cạnh đó, sự rò rỉ, thâm nhập của n-ớc ngầm trên các tuyến cống thoát n-ớc, tỷ lệ đấu nối từ các đối t-ợng thải n-ớc hạn chế, vv... là những thách thức lớn của mạng l-ới thoát n-ớc theo sơ đồ tập trung.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)