Và duy trì từ 2 đến 3 ngày, pH từ 8,

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 57 - 62)

– 10,5 và tỷ lệ C/N là 30 đến 35:1.

(1) Hố ủ: Trong v-ờn cần đào 1 - 2 hố có thể tích vài m3

(chiều sâu không nên quá 1,5 m). Rác tr-ớc khi đổ vào hố cần phân loại: loại hữu cơ (rau d- thừa, vỏ hoa quả, lá cây, rơm rạ băm nhỏ...) dễ phân hủy và loại vô cơ không phân hủy hoặc loại hữu cơ phân hủy chậm. Loại rác dễ phân hủy đ-ợc đổ vào hố, còn loại không phân hủy hoặc phân hủy chậm để riêng không đổ vào hố. Phân gia súc thải ra hàng ngày đ-ợc thu gom và có thể đổ chung với rác vào hố nói trên. Để đảm bảo vệ sinh tại gia đình, nên lấp 1 lớp đất mỏng (10 -15 cm) lên trên mỗi lớp hỗn hợp phân + rác.

(2) Đắp đống ủ nổi:

- Nơi ủ phải đặt ở vị trí cách nguồn n-ớc ít nhất 100m và ở phía cuối nguồn n-ớc ăn uống và sinh hoạt.

- Nền đống ủ phải đ-ợc láng bằng xi măng, lát gạch hoặc trải nylon trên nền đất để chống thấm. Xây một lớp gạch bao quanh chu vi nền ủ để ngăn n-ớc từ đống ủ thoát ra ngoài. Có thể sử dụng sàn gỗ kê cao làm sàn đống ủ để đảm bảo thoáng khí và tránh ngập.

- Tốt nhất là xây bể để ủ phân.

- Xung quanh nơi ủ phải đ-ợc rào chắn để ngăn gia súc, gia cầm.

- Đống ủ phải có mái che m-a (hoặc phủ bằng tấm ni-lông, tấm tranh... để n-ớc m-a không làm xói lở, ngập tràn đống ủ làm ô nhiễm môi tr-ờng xung quanh).

- Dùng dụng cụ thích hợp để lấy và vận chuyển phân từ nhà tiêu đến nơi ủ. - Rải đều một lớp vôi bột hoặc tro bếp xuống nền đống ủ.

- Rải đều một lớp rác hữu cơ dầy khoảng 20 – 30 cm rồi rải rác, phân lên trên dầy 20 – 30 cm. Tiếp tục làm nh- vậy cho đến khi tạo đ-ợc đống ủ đạt kích th-ớc quy định.

- T-ới n-ớc đều lên khắp mặt đống ủ.

- Trát một lớp bùn dày từ 5-7 cm kín toàn bộ đống ủ. Dùng một ống nhựa hoặc tre, nứa đ-ờng kính khoảng 2,5-3,0 cm dài khoảng 1 - 1,5m cắm từ đỉnh đống ủ xuyên qua lớp phủ giúp thoát khí ra ngoài và không làm cho lớp phủ bị nứt. Đầu trên ống phải bịt l-ới hoặc vải màn để ngăn ruồi.

- Kích th-ớc của đống ủ tùy thuộc vào l-ợng phân, rác có ở mỗi hộ gia đình (tốt nhất là 2m x 2m và cao từ 1m – 1,2m).

- Trong quá trình ủ cần quan sát nếu thấy lớp phủ bị nứt thì phải trát kín lại để phòng côn trùng tiếp cận với phân.

- Thời gian ủ:

Với rác hữu cơ đơn thuần, sau 1 - 2 tháng rác hữu cơ đ-ợc phân hủy, và sử dụng làm phân bón cho cây trồng.

Với rác và phân kết hợp: khoảng từ 6 - 8 tháng đối với những vùng khí hậu nóng ấm quanh năm và khoảng từ 10 – 12 tháng đối với những vùng có khí hậu lạnh (để đảm bảo tiệt trùng).

ủ khí metan

Khí metan làm khí đốt là sản phẩm của quá trình phân hủy, lên men kị khí phân gia súc (trâu, bò, lợn, gà ... ) và phân ng-ời trong điều kiện yếm khí (trong bể kín).

Việc sử dụng phân gia súc mang lại nhiều lợi ích đáng kể:

- Tận dụng nguồn phân gia súc để sinh khí biogas dùng trong sinh hoạt, sản xuất (đun nấu, phát điện, bơm n-ớc, s-ởi, ...) và bã thải làm phân bón hữu cơ, góp phần tích cực vào công tác giảm thiểu chất thải rắn ở nông thôn.

Mức độ sinh khí của một số phân gia súc nh- sau: + Phân trâu, bò: 22 – 40 lít khí/kg phân;

+ Phân lợn: 40 – 60 lít khí/kg phân; + Phân gà, vịt: 65,5 – 115 lít khí/kg phân; + Phân ng-ời: 20 – 28 lít khí/kg phân.

- Góp phần làm sạch môi tr-ờng tại các hộ gia đình, trang trại: phân t-ơi đ-ợc thu dọn hàng ngày, đ-ợc ủ kín tránh mùi hôi thối và không còn là nơi lý t-ởng để ruồi, nhặng phát triển. Trong phân gia súc đã ủ, không còn các vi khuẩn gây bệnh và mùi hôi của phân đ-ợc giảm rất nhiều.

Một số hạn chế:

- Đòi hỏi đầu t- kinh phí ban đầu t-ơng đối cao. - Yêu cầu số l-ợng gia súc nh- trâu, bò, lợn đáng kể.

- Cần đ-ợc xây dựng đúng quy cách và cần có sự quan tâm hàng ngày. - Có thể xảy ra sự cố nh- cháy, nổ.

3.5. Mô hình tổ chức, quản lí, cơ chế tài chính

Các mô hình quản lý rác khác nhau có thể đ-ợc xây dựng tại các khu dân c-, tùy điều kiện cụ thể của địa ph-ơng, theo các ph-ơng châm sau:

- Xã hội hóa việc thu gom, phân loại rác thải tại nguồn;

- Doanh nghiệp t- nhân, Hợp tác xã VSMT, tổ đội VSMT là các mô hình phổ biến hiện nay. - Đơn vị thu gom rác có thể đảm nhận một phần việc (thu gom, vận chuyển rác), hoặc toàn

bộ phần việc quản lí rác (thu gom, vận chuyển, chôn lấp, chế biến phân hữu cơ, phân loại và tái chế nilon, giấy, vv. và tiêu thụ sản phẩm).

- Có thể kết hợp mô hình: thành lập đơn vị thu gom rác địa ph-ơng, kết hợp với các xí nghiệp/ công ty vệ sinh môi tr-ờng (VSMT) của huyện/đô thị, nếu khu dân c- ở trong hoặc ở gần thị trấn, khu đô thị và quy hoạch bãi chôn lấp chung. Đơn vị quản lí rác địa ph-ơng sẽ vận chuyển rác đã thu gom/ phân loại đến xử lý tại khu chôn lấp hợp vệ sinh tập trung của toàn huyện/ tỉnh/ thành phố.

Doanh nghiệp t- nhân hay Hợp tác xã đ-ợc thành lập và hoạt động theo cơ chế tự hạch toán theo quy định của pháp luật. Hợp đồng đ-ợc kí kết về cung cấp dịch vụ VSMT giữa chính quyền địa ph-ơng và doanh nghiệp hay HTX. Cộng đồng tham gia giám sát, nghiệm thu chất l-ợng dịch vụ.

Tổ VSMT do thôn đề xuất, UBND xã ra quyết định thành lập, chịu trách nhiệm về thu gom và xử lí rác, ủ phân compost, cũng nh- duy tu nạo vét hệ thống cống, m-ơng thoát n-ớc và các công trình xử lí n-ớc thải.

Chính quyền xã, thôn, ban quản lí dự án quản lí chất thải kết hợp với các tổ dân c- (đại diện các ngõ, xóm), đoàn thể nghiệm thu khối l-ợng thực tế, đánh giá việc thực hiện Hợp đồng hay Thỏa thuận giữa Chính quyền và Tổ VSMT.

Hình 17. Mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác hữu cơ sinh hoạt

Hình 18. Quy trình thu gom, phân loại và xử lý rác khu dân c-

Về mặt tài chính, hoạt động của Tổ VSMT đ-ợc tổ chức và duy trì nh- sau:

- Chi phí ban đầu: xây dựng bãi chôn lấp, nhà ủ phân composst và các ph-ơng tiện kỹ thuật để thu gom và xử lí CTR: do kinh phí dự án.

- Chi phí vận hành: bao gồm chi phí trả l-ơng, sửa chữa và mua mới trang thiết bị, chi phí điện, n-ớc, chế phẩm vi sinh: dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi, kết hợp với hỗ trợ một phần từ ngân sách hàng năm của địa ph-ơng.

- Phần thu của Tổ VSMT đ-ợc lấy từ: kinh phí bán phân compost, kết hợp với phí VSMT đóng góp của các hộ gia đình.

- Công tác thu gom, nạo vét cống rãnh, m-ơng thoát n-ớc: đ-ợc giao luôn cho Tổ VSMT. Tổ này cần đ-ợc tập huấn, trang bị thêm trang thiết bị và tăng c-ờng thêm nhân lực để thực hiện cả nội dungn này khi các công trình đã đ-ợc đ-a vào hoạt động.

- Công tác bảo d-ỡng, vận hành các bể xử lí n-ớc thải: cũng đ-ợc giao Tổ VSMT chịu trách nhiệm. Công nghệ phù hợp sẽ đảm bảo cho chi phí vận hành và bảo d-ỡng các công trình không lớn, hợp với khả năng chi trả của ng-ời dân. Tổ VSMT còn có thêm 1 nguồn thu, dù nhỏ, từ việc bán các chế phẩm phân bón – chế biến từ bùn nạo vét từ cống, bể xử lí n-ớc thải kết hợp ủ với rác hữu cơ, và cây cảnh, hoa thu hoạch định kỳ từ Bãi lọc ngầm trồng cây xử lí n-ớc thải tại các cụm dân c-.

Chính quyền địa ph-ơng cần xây dựng quy định cụ thể, hợp lý và khả thi về lệ phí thu gom, vận chuyển và đổ chất thải rắn. Thu phí cần dựa vào nguyên tắc gia đình nào thải nhiều phải trả chi phí cao hơn gia đình thải ít. Phí thu gom vận chuyển và đổ chất thải rắn cần tính

Mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác hữu cơ sinh hoạt

Đụ thị Nụng thụn Công ty MTĐT Xó, thụn, xúm, hộ gia đỡnh Gia đình Xớ nghiệp/ HTX/ Tổ VSMT dõn lập, vv.

Quy trình thu gom, phân loại và xử lý rác khu dân c-

Rỏc khu dõn cư Rác vô cơ Rác hữu cơ Nơi ủ phân hữu cơ Composting

Phân hữu cơ vi sinh Phế thải nông nghiệp, phân gia súc Phân loại Thu gom Thu gom Chuyên chở Bón cây, sản xuất ra sản phẩm nông nghiệpsạch vi sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm

Bói chụn lấp của xó hoặc huyện, tỉnh, thành phố

Vật liệu tái chế, tái sử dụng đ-ợc: ni lon, vỏ chai thủy tinh, giấy báo, sắt thộp phế liệu,

đồ cũ, ...

Tập trung để tỏi chế, tỏi sử

dụng hoặc bán đồng nát

Phế liệu xõy dựng: đất, cỏt, vữa, gạch vụn, những thứ khụng bỏn được,

khụng để chăn nuụi hoặc ủ phõn được ...

Vận

theo số ng-ời trong từng hộ gia đình. Mức phí nên đ-ợc xác định tăng dần theo lộ trình để ng-ời dân thích nghi.

* Một số biện pháp truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng và các bên liên quan

Chính quyền địa ph-ơng, và đặc biệt là các tổ chức đoàn thể quần chúng địa ph-ơng, với nòng cốt của Hội phụ nữ, Hội ng-ời cao tuổi, Đoàn thanh niên, vận động các phong trào nh-:

- Phụ nữ và nhân dân không đổ CTR ra đ-ờng, chợ, cánh đồng và nơi công cộng khác, không vứt CTR bừa bãi xuống ao hồ, kênh m-ơng thoát n-ớc.

- Vận động các hộ dân ký bản cam kết với nội dung: Mỗi gia đình có túi, thùng CTR riêng và áp dụng phân loại CTR từ nhà; Đổ CTR đúng giờ, đúng nơi quy định; Quản lý CTR tr-ớc cửa khu vực nhà mình, không cho ng-ời khác đổ CTR tr-ớc cửa nhà mình; Tham gia tổng vệ sinh ngõ xóm vào ngày thứ bảy hoặc sáng chủ nhật hàng tuần; Tham gia phát hiện cho chính quyền những cá nhân và hộ gia đình cố tình vi phạm đổ CTR ra đ-ờng để chính quyền cơ sở và xã có biện pháp xử lý; vv...

KẾ HOẠCH QUẢN Lí MễI TRƢỜNG CẤP HUYỆN GS TS Trần Hiếu Nhuệ GS TS Trần Hiếu Nhuệ

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MễI TRƢỜNG VÀ QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MễI TRƢỜNG

A. Mở đầu

1. Bồi dưỡng kiến thức và nõng cao nhận thức về mụi trường là cụng việc phải làm thƣờng

xuyờn, liờn tục đối với tất cả mọi ngƣời ở mọi lứa tuổi và vị trớ cụng tỏc, ngƣời dõn cũng nhƣ cỏn bộ. Đõy vừa là giải phỏp, vừa là mục tiờu cần đạt.

2. Cỏn bộ quản lý mụi trường cấp quận huyện là đối tƣợng khỏ đặc biệt của việc bồi dƣỡng

kiến thức và nõng cao nhận thức về mụi trƣờng. Họ vừa phải hành xử về mặt mụi trƣờng nhƣ một cụng dõn, vừa phải cú trỏch nhiệm chấp hành yờu cầu của cơ quan quản lý mụi trƣờng cấp trờn, vừa phải hƣớng dẫn cỏn bộ địa chớnh cấp cơ sở quản lý mụi trƣờng, và rất quan trọng là phải bảo đảm quản lý mụi trƣờng cấp của mỡnh.

3. Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn về mụi trường này chia thành nhiều mục khỏc nhau, vừa

liờn quan đến cỏc vấn đề lý luận cơ bản, vừa đi thẳng vào những hoạt động thực tiễn mà việc quản lý mụi trƣờng ở cấp quận huyện thƣờng gặp.

B. Cỏc khỏi niệm cơ bản về mụi trƣờng

1. Khỏi niệm về Mụi trường

- Định nghĩa mụi trƣờng theo Luật bảo vệ mụi trƣờng năm 2005.

- Xỏc định cỏc nội dung chớnh của cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng theo Luật bảo vệ mụi trƣờng năm 2005.

- Những thuật ngữ đồng nghĩa thƣờng dựng khỏc: mụi sinh, mụi trƣờng sinh thỏi, mụi trƣờng xung quanh,…

2. Những vấn đề mụi trường toàn cầu

- ễ nhiễm mụi trƣờng nƣớc.

- ễ nhiễm mụi trƣờng khụng khớ, tầng Ozon bị suy giảm. - Thoỏi hoỏ đất, sa mạc hoỏ đất.

- Mất rừng (11 – 13 triệu ha/năm). - ễ nhiễm biển và đại dƣơng.

- Biến đổi khớ hậu, thời tiết, mƣa lũ, mực nƣớc biển dõng cao. - Suy giảm đa dạng sinh học.

- …

3. Từ mụi trường đến phỏt triển

- Quan hệ mụi trƣờng, xó hội, kinh tế.

- Mụi trƣờng và đúi nghốo, mụi trƣờng và phỏt triển. - Bảo vệ mụi trƣờng để phỏt triển bền vững.

4. Phỏt triển bền vững trong quan hệ với mụi trường

5. Những sự kiện quan trọng về bảo vệ mụi trường trờn thế giới

- Hội nghị StocKholm (Thụy Điển) năm 1972: mụi trƣờng con ngƣời.

- Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liờn hợp quốc, Hội nghị RIO (Braxin) năm 1992: mụi trƣờng và phỏt triển.

- Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liờn hiệp quốc, Hội nghị Jonhanesberg (Nam Phi) năm 2002: phỏt triển bền vững.

- Chƣơng trỡnh mụi trƣờng của Liờn hiệp quốc năm 1972. - Quỹ mụi trƣờng toàn cầu.

6. Cỏc Cụng ước và Hiệp định quốc tế về mụi trường

7. Cỏc văn bản chiến lược, kế hoạch hành động và cỏc văn bản phỏp luật quan trọng nhất về mụi trường về mụi trường

+ Nghị quyết 246/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng về “Tăng cƣờng cụng tỏc điều tra cơ bản và bảo vệ mụi trƣờng” ngày 25/6/1985.

+ Chỉ thị 36, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chớnh trị, Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ mụi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc

+ Chiến lƣợc bảo vệ mụi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 + Định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam)

+ Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn tại cỏc đụ thị và khu cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2002 (đƣợc phờ duyệt tại QĐ số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tƣớng Chớnh phủ)

+ Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học - Luật ĐDSH

+ Kế hoạch hành động quốc gia về sản xuất sạch hơn (ban hành kốm theo Cụng văn số 1146/BKHCNMT-MTg ngày 6/5/2002 của Bộ KHCN&MT)

+ Kế hoạch xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng (ban hành kốm theo QĐ số 64/2003/QĐ/TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chớnh phủ)

+ Kế hoạch hành động về bảo tồn và phỏt triển bền vững cỏc vựng đất ngập nƣớc giai đoạn 2004-2010 (ban hành kốm theo QĐ số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2004 của Bộ trƣởng Bộ TN&MT)

+ Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về phớ bảo vệ mụi trƣờng đối với nƣớc thải

+ Quy định về bảo vệ mụi trƣờng đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyờn liệu sản xuất (Ban hành kốm theo QĐ số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 2/4/2004 của Bộ trƣởng Bộ TN&MT) + Nghị định số 109/2003/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chớnh phủ về bảo tồn và phỏt triển bền vững cỏc vựng đất ngập nƣớc

+ Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)