Các giải pháp cấp n-ớc cho cộngđồng vùng trung du, miền nú

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 36 - 38)

 qi Ni trong đó:

1.3. Các giải pháp cấp n-ớc cho cộngđồng vùng trung du, miền nú

1.3.1. Các đặc điểm dân c- vùng trung du, miền núi, các các yêu cầu khi lựa chọn mô hình hoặc giải pháp công nghệ, kỹ thuật cấp n-ớc nông thôn.

- Vùng trung du, miền núi có địa hình đồi núi, mật độ dân c- th-ờng thấp, đặc thù canh tác nông nghiệp kết hợp với kinh tế v-ờn  đồi – rừng. Khu vực này có nhu cầu dùng n-ớc rất đa

dạng: phục vụ sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi và dịch vụ... Nguồn n-ớc dùng cho sinh hoạt nguồn n-ớc mặt (chủ yếu là sông suối ), n-ớc ngầm (mạch nông ở vùng có ruộng trũng và mạch sâu ở vùng đồi ), n-ớc m-a. N-ớc mặt th-ờng đ-ợc sử dụng để tắm giặt, t-ới cây và rửa chuồng trại chăn nuôi. Ng-ời dân cũng sử dụng phổ biến n-ớc giếng khơi, giếng UNICEF , giếng khoan bơm tay hay bơm điện. Một số nơi sử dụng n-ớc m-a để ăn uống.

- H-ớng cấp n-ớc lâu dài: cấp n-ớc tập trung bằng đ-ờng ống đến tận nhà theo mô hình dịch vụ kinh doanh n-ớc sạch. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, vẫn phải áp dụng một cách linh hoạt giữa các địa điểm khác nhau, căn cứ vào tình hình cụ thể. Nguồn cấp n-ớc có thể đ-ợc khai thác bằng nguồn n-ớc m-a, n-ớc ngầm theo mô hình tập trung hay phân tán, hoặc sử dụng nguồn n-ớc mặt để cung cấp đối với vùng khó khai thác n-ớc ngầm.

1.3.2. Các mô hình cấp n-ớc cho trung du, miền núi (xem hình 3)

Bên cạnh các mô hình đã giới thiệu ở mục 1.2.2, còn có các mô hình sau:

Mô hình 6 Mạch lộ Sử dụng Mô hình 7 N-ớc m-a Sử dụng Mô hình 8 N-ớc suối Sử dụng

Hình 3. Các loại mô hình cấp n-ớc khu vực trung du, miền núi

Những giải pháp cấp n-ớc phân tán hiện là giải pháp chủ lực áp dụng cho các hộ gia đình hoặc các nhóm hộ gia đình (khoảng từ vài chục ng-ời).

Có 2 dạng cấp n-ớc tập trung hiện nay:

- Hệ thống bơm dẫn n-ớc (xem phần cấp n-ớc vùng đồng bằng). - Hệ thống cấp n-ớc tự chảy.

Hệ thống cấp n-ớc tự chảy th-ờng đ-ợc sử dụng ở các vùng núi, trung du... Từ nguồn n-ớc (n-ớc ngầm mạch lộ hoặc n-ớc mặt từ các khe, suối...) đ-ợc lựa chọn tại các vị trí có độ cao, sau khi đ-ợc tập trung, đ-ợc xử lý (nếu cần) ở các công trình đầu mối n-ớc sẽ đ-ợc dẫn xuống các khu dân c- ở phía d-ới bằng các đ-ờng ống thép, ống nhựa HDPE. Tại các điểm dùng n-ớc tập trung của cụm dân c- sẽ lắp đặt các cụm vòi hoặc các bể nhỏ.

Đây là công trình lớn, đòi hỏi đầu t- kinh phí nhiều nh-ng khả năng phục vụ lớn, có thể đảm bảo cấp n-ớc cho hàng ngàn ng-ời. Các dạng hệ thống dẫn n-ớc tự chảy có thể là:

- Hệ thống cấp n-ớc tự chảy hở không cần vòi khoá - Hệ thống cấp n-ớc tự chảy kín với bể chứa

- Hệ thống cấp n-ớc tự chảy hở với các bể chứa nhỏ - Hệ thống cấp n-ớc tự chảy hở với có vòi khoá - Hệ thống cấp n-ớc tự chảy kín cấp n-ớc gián đoạn

Trong mỗi hệ thống cấp n-ớc tự chảy th-ờng bao gồm các công trình sau:

+ Công trình đầu mối: Là công trình đâu nguồn, điểm đầu tiên của dòng chảy trong hệ thống. Công trình đầu mối bao gồm:

Giếng thu mạch lộ

Núi

Đập, hồ chứa

Hồ chứa tập trung

- Công trình thu n-ớc (giếng mạch lộ, đập n-ớc ngăn dòng sông, suối, ngăn thu...); - Công trình xử lý (nếu cần);

- Các thiết bị ở phần đầu nguồn. +Hệ thống đ-ờng ống dẫn:

- Gồm các đ-ờng ống dẫn n-ớc vào các công trình đầu mối, đ-ờng ống chính dẫn n-ớc xuống khu vực dung n-ớc, đ-ờng ống nhánh, các đoạn ống dẫn n-ớc đến các vòi vào các bể n-ớc hoặc vào từng hộ gia đình... Trên các đoạn nối, lắp van khoá phục vụ cho vận hành điều chỉnh.

- Các đ-ờng ống dẫn n-ớc th-ờng sử dụng ống HDPE loại III hoặc loại IV hoặc ống thép các loại (nhất là trong tr-ờng hợp khi ống đi qua các vùng địa hình phức tạp).

+Hệ thống các thiết bị: Bao gồm các hố ga, van xả, bể giảm áp và các trụ vòi lấy n-ớc hoặc các bể n-ớc tiêu thụ.

1.4. Các giải pháp cấp n-ớc cho các khu dân c- ven biển

1.4.1. Các đặc điểm dân c- vùng ven biển, các các yêu cầu khi lựa chọn giải pháp cấp n-ớc

- Dân c- vùng ven biển (các huyện, xã tiếp giáp bờ biển), ngoài canh tác nông nghiệp còn có các hoạt động về đánh bắt và nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; là vùng có khả năng phát triển về giao thông đ-ờng thuỷ và nhiều tiềm năng kinh tế. Đây là vùng có điều kiện thoát n-ớc và vệ sinh môi tr-ờng t-ơng đối thuận lợi (Do mật độ c- trú không cao nh- vùng nội đồng), nh-ng khó khăn về cấp n-ớc sinh hoạt, do ng-ớc ngầm bị nhiễm mặn, n-ớc mặt có nhiều nơi bị nhiễm phèn và nhiễm mặn.

- Đặc điểm sản xuất: Sản xuất l-ơng thực; nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản (n-ớc ngọt, n-ớc mặn và n-ớc lợ ), trồng các loại cây công nghiệp vùng đất nhiễm mặn (đay, cói, ... ). - Nguồn n-ớc mặt và n-ớc ngầm chất l-ợng hạn chế, do bị ô nhiễm phèn và nhiễm mặn. - Phần đông dân c- ven biển tích n-ớc m-a, hoặc đào giếng để lấy n-ớc dùng trực tiếp, không qua xử lí.

 Giải pháp cấp n-ớc tr-ớc mắt:

+ Tận dụng khai thác n-ớc ngầm bằng các giếng mạch nông. + Xây dựng lu chứa n-ớc m-a.

 Giải pháp lâu dài:

+ Sử dụng n-ớc ngầm khai thác từ các giếng mạch nông (nếu không bị nhiễm mặn), kết hợp xử lí nguồn n-ớc mặt và tận dụng n-ớc m-a.

+ Khuyến khích phát triển hình thức dịch vụ cung cấp n-ớc sạch đến hộ gia đình bằng các công trình cấp n-ớc nhỏ tại các điểm dân c- tập trung.

1.4.2. Các mô hình cấp n-ớc cho vùng ven biển

Các loại mô hình cấp n-ớc khu vực ven biển t-ơng tự nh- các mô hình cấp n-ớc vùng đồng bằng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 36 - 38)