Lịch trình thu gom rác: Để đảm bảo vệ sinh làng xã mức lệ phí và tiền công mà ngời dân cũng nh ngời dọn vệ sinh có thể chấp nhận đợc thì lịch trình thu gom rác phả

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 57)

dân cũng nh- ng-ời dọn vệ sinh có thể chấp nhận đ-ợc thì lịch trình thu gom rác phải thật hợp lý.

3.4. Xử lí CTR

3.4.1. Sử dụng lại chất thải rắn tại hộ gia đình

Các chất thải rắn đ-ợc sử dụng lại vào nhiều mục đích khác nhau nh-:

- Làm thức ăn cho gia súc: rơm rạ, thân cây ngô, lá và dây khoai lang, cây lạc, cây chuối, lá sắn, cơm rau thừa, bã bia,

- Làm phân bón cho cây trồng: các hộ gia đình có chăn nuôi trâu, bò, lợn gà th-ờng thu gom phân gia súc thành đống ngay trong chuồng trại hoặc sau chuồng. Nhiều loại rác thải nh- rơm rạ cũng đ-ợc ủ trộn với phân để bón cây, hoặc bổ sung nạp nguyên liệu vào bể biogas.

- Làm đồ đựng: vỏ hộp bằng kim loại, nhựa, các chai thuỷ tinh, túi nylon đ-ợc sử dụng triệt để vào mục đích đựng của gia đình.

Đốt rác là một biện pháp đ-ợc sử dụng khá phổ biến ở nông thôn từ x-a đến nay. Đốt rác là biện pháp giảm thiểu khối l-ợng rác đáng kể và tro tàn (sản phẩm của quá trình đốt) đ-ợc sử dụng để làm phân bón cây.

- Đốt rác tại chỗ (gia đình): lá cây khô, que, rơm rạ loại bỏ đ-ợc thu gom lại thành đống ở góc sân hoặc góc v-ờn rồi đốt.

- Đốt rác tại các điểm tập trung tạm thời và tại bãi đổ thải: ngay tại điểm tập trung rác tạm thời hoặc tại bãi đổ thải phải thực hiện phân loại rác tr-ớc khi đốt. Tro tàn đ-ợc thu gom lại làm nguồn phân bón, còn lại rác không cháy đ-a đến bãi đổ thải.

Đốt rác thải là một biện pháp không đ-ợc khuyến khích áp dụng. Cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề ô nhiễm không khi xung quanh khi áp dụng biện pháp đốt rác này ở cộng đồng. Với các khu vực có mật độ dân c- cao, hay ở đầu h-ớng gió, hoặc có nguy cơ ảnh h-ởng tới an toàn cho khu dân c-, đ-ờng giao thông, rừng, …, giải pháp này không đ-ợc áp dụng.

3.4.3. Chôn lấp CTR

Ph-ơng thức này phù hợp với hoàn cảnh đại đa số các cộng đồng dân c- Việt Nam hiện nay. Biện pháp chôn lấp gồm: chôn lấp đơn giản và chôn lấp hợp vệ sinh.

Chôn lấp đơn giản

Đây là ph-ơng pháp mà phần lớn các khu dân c- ở nông thôn Việt Nam đang còn áp dụng. Nhìn chung, các bãi rác đ-ợc xây dựng đơn giản, không đáp ứng tiêu chuẩn môi tr-ờng và th-ờng đ-ợc gọi là bãi thải lộ thiên (open dump). Rác đ-ợc chôn vùi một cách thô sơ, không có tổ chức và không đ-ợc xử lý tiếp sau đó, bãi rác không đ-ợc trang bị các hệ thống quan trắc hoặc xử lý môi tr-ờng, mặc dù vị trí chôn rác có thể đ-ợc xác định và cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Cần nhanh chóng xóa bỏ các bãi chôn lấp rác kiểu này.

Nếu còn duy trì trong thời gian quá độ, nhất thiết phải thực thi các biện pháp:

- Điểm chôn lấp phải đ-ợc lựa chọn hợp lý về h-ớng gió để không gây ô nhiễm mùi cho các khu vực dân c-, ít có khả năng gây ô nhiễm nguồn n-ớc mặt cũng nh- n-ớc ngầm và phải xác định đ-ợc quy hoạch.

- Làm rào ngăn cách bãi chôn lấp bằng cách trồng cây (cây bụi, cây lớn) vừa có tác dụng hạn chế ô nhiễm vừa cải tạo cảnh quan cho khu vực.

- Khi bãi đã đầy phải đ-ợc san phẳng và phủ đất dày 0,5m.

- Có biện pháp theo dõi sát sao diễn biến chất l-ợng n-ớc mặt, n-ớc ngầm khu vực chôn lấp và d-ới hạ l-u để có giải pháp ứng phó khi xayd ra sự cố ô nhiễm.

Chôn lấp hợp vệ sinh

Qui mô bãi chôn lấp đ-ợc xác định theo số dân phục vụ (TCVN 6696-2000) (Bảng 12).

Bảng 12. Qui mô bãi chôn lấp CTR theo số ng-ời phục vụ

TT Qui mô bãi chôn lấp Dân số (ngàn ng-ời) L-ợng chất thải rắn (tấn /năm) Diện tích bãi (ha) Thời hạn sử dụng ( năm) 1 Loại nhỏ 5 - 10 20.000 5 < 10 2 Loại vừa 100 - 350 65.000 10 - 30 10 - 20 3 Loại lớn 350 - 1. 000 200.000 30 - 50 20 - 30 4 Loại rất lớn > 1.000 > 200.000  50 > 30

Vị trí của một bãi chôn lấp chất thải rắn cần đáp ứng các yêu cầu sau đây: - Gần nơi phát sinh chất thải, nh-ng không quá gần khu dân c-, ở cuối h-ớng gió;

- Không xâm phạm các khu vực danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, chùa chiền, miếu v.v...; - Không chiếm dụng đất sử dụng cho trồng trọt, xây dựng; Nên bố trí ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc, giá trị kinh tế không cao;

- Có đ-ờng vào bãi thải;

- Bãi chôn lấp phải đ-ợc qui hoạch cách xa nguồn n-ớc cấp sinh hoạt và công nghiệp. Không đ-ợc đặt vị trí bãi chôn lấp chất thải ở những nơi có tiềm năng khai thác n-ớc ngầm lớn, các khu vực ngập lụt.

- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có vùng đệm rộng ít nhất 50 m cách biệt với bên ngoài. Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào của bãi chôn lấp. Quy định về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình khác đ-ợc quy định trong Bảng 13 (TCVN 6696-2000).

Chôn lấp rác trong các bãi hợp vệ sinh:

- Vị trí chọn bãi chôn lấp phải đ-ợc cân nhắc và khảo sát kỹ để hạn chế mức thấp nhất ảnh h-ởng tới môi tr-ờng nh-: ô nhiễm nguồn n-ớc, ô nhiễm không khí, nguy cơ cháy nổ do khí gas, ...

- Khu đất trũng hoang hóa xa khu dân c-, xa nguồn n-ớc là nơi tốt nhất để chứa chất thải rắn. - Xử lý chống thấm phần đáy và t-ờng bãi chôn lấp, có hệ thống thu gom n-ớc rác hữu hiệu. Lót thành xung quanh và đáy bãi bằng các vật liệu nh- đất sét, chất dẻo, ... đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, chống thấm n-ớc bẩn từ rác vào đất và n-ớc ngầm.

Bảng 13. Qui định về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình

Công trình Khoảng cách tối thiểu (m)

Khu trung tâm đô thị 3 000

Sân bay, bải cảng 3 000

Khu công nghiệp 3 000

Đ-ờng giao thông (quốc lộ) 500

Các công trình khai thác n-ớc ngầm - Công suất > 10 000 m3 /ngđ. - Công suất < 10 000 m3 /ngđ.  500  100

Các cụm dân c- ở miền núi 5 000

Theo cơ chế phân huỷ sinh học, bãi chôn lấp đ-ợc phân thành các loại: + Bãi chôn lấp kỵ khí, với lớp phủ hàng ngày;

+ Bãi chôn lấp hiếu khí, với nguồn cấp khí c-ỡng bức (ít gặp). Theo ph-ơng thức vận hành, bãi chôn lấp đ-ợc phân thành các loại: + Bãi chôn lấp khô;

+ Bãi chôn lấp -ớt ; + Loại kết hợp .

Phân loại theo kết cấu và hình dạng tự nhiên: + Bãi chôn lấp nổi;

+ Bãi chôn lấp chìm.

- Có hệ thống chủ động hoặc thụ động thu khí gas sinh ra trong quá trình phân huỷ chất thải. Khí gas có thể đ-ợc thu gom để xử lí, tận dụng. Cơ chế phát triển sạch CDM là một cơ hội tốt cho các cộng đồng dân c- tận dụng để huy động nguồn kinh phí xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thu hồi và tận dụng khí gas.

- Có hệ thống thu gom và xử lí n-ớc rò rỉ từ bãi chôn lấp rác.

Để tránh sự rò rỉ n-ớc rác ra xung quanh, cần phải có một hệ thống thoát n-ớc rác. Hệ thống này thu gom và dẫn n-ớc rác ra khỏi bãi tới nơi xử lý.

+ Hệ thống thoát đáy: nằm bên d-ới lớp rác và trên lớp chống thấm, có chức năng dẫn nhanh n-ớc rác ra khỏi bãi, đảm bảo hạn chế l-ợng n-ớc rác trong bãi. Hệ thống thoát đáy có thể đ-ợc làm bằng sỏi, vật liệu tổng hợp (vải nhựa) và các đ-ờng ống thoát n-ớc bằng chất dẻo.

+ Đ-ờng ống dẫn thoát n-ớc rác: các đ-ờng ống hoặc rãnh hở, bố trí xung quanh bãi chôn lấp, thu gom n-ớc rác về khu xử lí, ngăn không cho chảy vào nguồn n-ớc mặt hoặc mạch n-ớc ngầm.

- Xung quanh bãi đổ rác nên trồng cây làm hàng rào ngăn ngừa phát tán rác nhẹ, và bụi ra bên ngoài và phần nào giảm mùi hôi thối.

- Đ-ờng vào bãi đổ rác nên đ-ợc đắp cao, đủ rộng để cho các ph-ơng tiện vận tải từ thô sơ đến xe công nông có thể vào ra dễ dàng.

- Hàng ngày, cứ sau khi đổ xong 1 lớp rác thải dày 40 – 60 cm, lại lấp 1 lớp đất dày khoảng 10-20cm lên trên. Rắc vôi bột hoặc dung dịch EM th-ờng xuyên lên các lớp rác để giảm thể tích bãi rác, hạn chế mùi (nếu có) và ruồi muỗi, các côn trùng khác.

- Khi bãi chôn lấp đã đầy, tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà làm bãi cỏ hay trồng cây công nghiệp, sau khi đã đ-ợc phủ đất dày từ 0,5 đến 1,5m.

- Công tác kiểm tra môi tr-ờng và hoạt động của bãi thải cần đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên nhằm tránh những tác động/ảnh h-ởng xấu của bãi rác thải đến chất l-ợng n-ớc mặt, n-ớc ngầm, không khí, đất và sức khỏe cộng đồng.

- Đơn vị quản lý bãi thải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân và chính quyền địa ph-ơng cũng nh- cơ quan QLNN về môi tr-ờng.

Chôn lấp kết hợp với xử lý bằng hoá chất, chế phẩm sinh học

Biện pháp này nhằm làm giảm thể tích đống rác chôn, bớt mùi hôi, tăng tốc độ phân hủy rác và diệt mầm bệnh.

3.4.4. Biện pháp ủ compost, làm phân vi sinh

Đây là biện pháp tốt, đ-ợc lựa chọn áp dụng cho hầu hết các khu dân c-. Trên thực tế, có thể kết hợp biện pháp ủ tập trung ở khu vực bãi chôn lấp của thôn và ủ phân tán tại cộng đồng khu dân c- nông thôn - nơi các hộ gia đình có khuôn viên, v-ờn hoa, cây cảnh rộng rãi hoặc có ruộng đất nông nghiệp. Quá trình ủ đúng kỹ thuật sẽ không gây ra tác động xấu tới môi tr-ờng và cộng đồng. Các hộ làm nông nghiệp có thể sử dụng trực tiếp, tại chỗ các sản phẩm ủ từ CTR hữu cơ.

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài n-ớc, phân hữu cơ (PHC) chỉ là sản phẩm cuối cùng của chu trình chuyển hoá tự nhiên mà trong đó các chất thải hữu cơ bị phân huỷ và trở thành các chất làm màu mỡ cho đất. Các chất thải có thể chế biến thành PHC chỉ có thể tự phân huỷ hoặc mục nát, thối rữa trong điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn và các côn trùng nhỏ khác hoạt động.

Các yếu tố cần l-u ý trong quá trình ủ PHC từ CTR hữu cơ là: - Phân loại chất thải rắn từ nguồn tốt;

- Chuẩn bị nguyên liệu và phối trộn đúng tỷ lệ C:N;

- Kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, chống úng ngập và m-a, đảm bảo sự thông thoáng khí để vi khuẩn hiếu khí hoạt động tốt không phát sinh vấn đề mùi, đảm bảo chất l-ợng sản phẩm cao và chi phí thấp;

- Sản phẩm PHC có thể sử dụng cho việc cải tạo đất, làm v-ờn, chăm sóc cây cảnh, và sản xuất nông nghiệp hay không: cần có nghiên cứu trên thực địa để xác định các -u và nh-ợc điểm, cách sử dụng sản phẩm phù hợp với các loại cây trồng ở địa ph-ơng.

* Tác dụng của PHC:

- Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loại cây trồng: cây ăn quả, chè, , mía, ngô, cam... PHC là phân hữu cơ cung cấp chất mùn cho đất, tốt cho cây trồng, đủ dinh d-ỡng nên cây trồng khoẻ hơn, khả năng chống chịu tốt hơn nên ít cần dùng thuốc trừ sâu hơn.

- Thay thế tối đa phân bón hoá học. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra, dùng PHC sẽ giảm đ-ợc 50% l-ợng phân bón hoá học, nghĩa là chỉ cần: ví dụ 5-5-3 kg đạm – lân – Kali/sào rau sạch (rau an toàn).

- Tăng năng suất cây trồng. Tác dụng của PHC th-ờng thể hiện sau 2 tuần, chậm hơn so với dùng phân bón hoá chất (chỉ 3-5 ngày). Tuy nhiên đất đ-ợc bón PHC có chất l-ợng tốt hơn nếu chỉ bón bằng hoá chất, hoa quả th-ờng có kích th-ớc lớn hơn.

- Cải tạo đất trồng trọt.

- Nếu dùng nhiều phân hoá học, sử dụng liên tục, lâu dài sẽ gây chai cứng mặt đất, thoái hoá đất, phần hoá chất không hấp thụ đ-ợc vào đất và cây trồng sẽ bị rửa trôi gây ô nhiễm môi tr-ờng và l-ợng d- hoá chất sẽ tích tụ lâu dài trong sản phẩm, gây bất lợi cho sức khoẻ ng-ời tiêu dùng. Đặc biệt PHC cho phép giảm l-ợng nitrat (NO-3) tích tụ trong đất và có khả năng đi vào chuỗi thức ăn gây bệnh ung th-.

* Một số điểm cần l-u ý:

- Đối với đất chua: bón vôi tr-ớc 2-3 ngày mới bón PHC.

- PHC bón mất nhiều công hơn so với phân bón hoá học do phải bón trực tiếp vào gốc cây mà không vãi trong không khí nh- phân hoá học.

- Sau khi trộn PHC cần sử dụng trong vòng 1 tuần. PHC không để lâu đ-ợc do VSV hoạt động cần không khí và d-ỡng chất, nhanh chóng làm thay đổi chất l-ợng phân. Không nên dự trữ quá nhiều phân hữu cơ vi sinh và lâu quá 1-1,5 tháng vì các VSV cần oxy và dinh d-ỡng để tồn tại.

* ủ phân hữu cơ từ rác hữu cơ và phân:

Đơn giản và lợi hơn cả là ủ rác hữu cơ với phân bắc và phân chuồng. Chất thải hữu cơ sẽ cung cấp thêm nguồn hydrat cacbon, độ ẩm và tạo độ tơi xốp để có thêm oxy cho quá trình phân huỷ sinh học ban đầu, trong khi phân cung cấp l-ợng đạm cao. Mầm bệnh trong phân đ-ợc tiêu diệt nhờ quá trình ủ thích hợp. Sự phân huỷ các chất trong đống ủ sẽ trải qua 2 b-ớc:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)