Hệ thống thoát nớc với bể tự hoại và mạng lới thoát nớc đã tách cặn:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 50 - 51)

Hệ thống này bao gồm các công trình xử lý n-ớc thải cục bộ tại hộ gia đình (bể tự hoại), mạng l-ới thoát n-ớc và trạm xử lý n-ớc thải cho cụm dân c- (Hình 5.4). Do phần lớn cặn lơ lửng đã đ-ợc tách ra khỏi n-ớc thải trong các công trình xử lý cục bộ, nên mạng l-ới thoát n-ớc có thể đ-ợc xây dựng với độ dốc nhỏ, không cần tuân thủ yêu cầu đạt vận tốc tự rửa sạch của đ-ờng cống thoát n-ớc thông th-ờng, thậm chí độ dốc đ-ờng cống có thể thay đổi, bám theo địa hình mặt đ-ờng. Mặt khác, n-ớc thải đã đ-ợc điều hoà về l-u l-ợng trong các công trình xử lý cục bộ, dòng chảy khá ổn định, do đó đ-ờng kính cống sẽ giảm tối đa. Theo kinh nghiệm, hệ số không điều hoà l-u l-ợng lớn nhất của mạng l-ới thoát n-ớc đã tách cặn lấy bằng 1,5. Điểm chú ý khi thiết kế hệ thống thoát n-ớc này là đảm bảo đ-ờng gradient thuỷ lực của dòng chảy trong cống thoát n-ớc hợp lý, tránh hiện t-ợng n-ớc thải chảy ng-ợc vào bể tự hoại. Giải pháp này rất phù hợp với nhiều khu vực ở các đô thị Việt Nam, nơi bể tự hoại đã phổ biến (với điều kiện bể tự hoại tiếp nhận cả n-ớc đen và n-ớc xám, đ-ợc thiết kế, xây dựng và quản lý tốt). Theo tính toán của các chuyên gia Mỹ, hệ thống thoát n-ớc đã tách cặn có chi phí chỉ bằng 60% chi phí xây dựng và vận hành hệ thống thoát n-ớc thông th-ờng.

Hình 15. Sơ đồ hệ thống thoát n-ớc đã tách cặn (US EPA, 1991) - Hệ thống thoát n-ớc riêng với mạng l-ới giản l-ợc (simplified sewerage)

Hầu hết các tr-ờng hợp ở những vùng nông thôn hay ven đô, có mức thu nhập thấp, mật độ dân số lại cao, thì giải pháp phù hợp hơn cả, đ-ợc lựa chọn tr-ớc tiên, th-ờng là mạng l-ới cống thoát n-ớc giản l-ợc. Trên thực tế, các dòng chảy l-u l-ợng nhỏ sẽ vận chuyển tốt hơn trong đ-ờng ống nhỏ so với ống đ-ờng kính lớn. Theo nguyên tắc đó, n-ớc thải từ các hộ gia đình đ-ợc dẫn trong các tuyến cống cấp 3 của hệ thống thoát n-ớc riêng bằng các ống uPVC, sành hay bêtông hoặc bêtông cốt thép đ-ờng kính nhỏ (tối thiểu 100 mm), chôn nông (th-ờng < 0,4 m), chạy qua sân sau hay dọc vỉa hè (vi vậy ng-ời ta còn gọi loại mạng l-ới

thoát n-ớc này là mạng l-ới thoát n-ớc cộng đồng, mạng l-ới thoát n-ớc đ-ờng kính nhỏ hay mạng l-ới thoát n-ớc chôn nông). Sơ đồ xuyên tiểu khu hay thu gom n-ớc thải ở sân sau cho phép giảm chiều dài cống thoát n-ớc, độ sâu chôn cống nông, đ-ờng kính cống nhỏ, do đó sẽ giảm đáng kể chi phí xây dựng (Hình 5.5, 5.6), trong khi l-ợng n-ớc thải cần xử lý nhỏ (không lẫn n-ớc m-a) và không xả n-ớc m-a lẫn n-ớc thải bẩn ra môi tr-ờng nh- tr-ờng hợp hệ thống thoát n-ớc chung. Các điểm đấu nối trên mạng l-ới thoát n-ớc này th-ờng đ-ợc bố trí các cửa tiếp cận để thông tắc. Nhờ đ-ờng kính cống nhỏ, kín, có thể dùng ph-ơng pháp thau rửa đ-ờng cống bằng thuỷ lực dễ dàng và không tốn kém.

31 1 2 1 3 2 1

Hình 16. Sơ đồ bố trí đ-ờng ống trong mạng l-ới thoát n-ớc:

(a) theo cách truyền thống; (b) trong mạng l-ới thoát n-ớc giản l-ợc.

3. GIảI PHáP Kỹ THUậT QUảN Lí CHấT THảI RắN

3.1. Ph-ơng pháp tiếp cận: 3.1.1. Nguồn và loại chất thải rắn 3.1.1. Nguồn và loại chất thải rắn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 50 - 51)