và chất thải sản xuất, dịch vụ. Các nguồn chất thải rắn chủ yếu là:
- Chất thải rắn từ các hoạt động nông nghiệp: trồng cây l-ơng thực, hoa màu, cây ăn quả... Thành phần chất thải rắn từ nguồn này là phần d- thừa sau thu hoạch nh- rơm rạ, thân rễ, lá ngô, cây rau, màu v.v...
- Chất thải chăn nuôi: thành phần chất thải rắn là phân gia súc (trâu, bò, lợn, gà, vịt ...), thức ăn d- thừa của gia súc, vỏ bao bì đựng rác thức ăn sau khi phân loại...
- Chất thải sau khi sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật: túi đựng, vỏ hộp...
- Chất thải sinh hoạt gia đình: rác thực phẩm, lá cây, túi nilong, giấy, chai lọ, đồ hợp, phế thải xây dựng...
L-ợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu dân c- đô thị và nông thôn t-ơng ứng có thể lấy sơ bộ bằng 0,7 – 0,3 kg/ng-ời.ngày.
- Chất thải chăn nuôi:
L-ợng phân gia súc, gia cầm tạo ra hàng ngày có thể đ-ợc -ớc tính dựa trên công thức: P = (T 15kg/con.ngày) + (B 10kg/c.ngày) + (L 3kg/c.ngày) +
(GV 0.1kg/c.ngày) Trong đó:
P: Tổng l-ợng phân trung bình thải ra hàng ngày (kg/ngày); T: Số l-ợng con trâu;
B: Số l-ợng con bò; L: Số l-ợng con lợn; GV: Số l-ợng con gà, vịt.
1 con trâu mỗi ngày thải ra khoảng từ 15- 20 kg phân; 1 con bò mỗi ngày thải ra khoảng từ 10 - 15kg phân; 1 con lợn mỗi ngày thải ra khoảng từ 2,5 – 3,5 kg phân; 1 con gà, vịt mỗi ngày thải ra khoảng từ 90 gram phân.