Khái niệm về hệ thống quản lý Chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 119 - 122)

L- uý về công chúng:

1. Khái niệm về hệ thống quản lý Chất thải nguy hạ

1.1. Định nghĩa về chất thải nguy hại

Thuật ngữ Chất thải nguy hại đ-ợc bắt đầu chấp nhận từ những năm 70’s và

đ-ợc đ-a vào các văn bản pháp lý của Mỹ và các n-ớc Châu Âu một vài năm sau đó. Theo Cục bảo vệ môi tr-ờng Mỹ (US EPA) chất thải nguy hại đ-ợc định nghĩa nh- sau:

Chất thải nguy hại là chất có chứa một chất (hoặc các chất) có tính nguy hại có tiềm năng gây nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng và đối với chất l-ợng môi tr-ờng.

Đặc tính nguy hại của một chất thải phụ thuộc vào các tính chất nh- đ-ợc minh hoạ ở hình 1.

Hình 1. Các yếu tố quyết định đặc tính nguy hại của một chất thải

Theo Công ước Basel công bố năm 1995 về “Kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới và

đổ thải các loại chất thải nguy hại”, có 45 loại chất thải đ-ợc xếp vào danh mục nguy hại nếu chúng có một hay nhiều 13 đặc tính nguy hại và đựoc xếp theo mã số từ H1 đến H13 trong đó có những đặc tính nguy hại điển hình là dễ cháy, ô xi hóa, độc, lây nhiễm, ăn mòn và độc tính sinh thái .

Thành phần

Chất thải nguy hại

Thể vật lý

Tính chất hoá học Tính chất vật lý

ở Việt nam: Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại đ-ợc Chính Phủ ban hành theo quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999, chất thải nguy hại đã đ-ợc định nghĩa nh- sau:

Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc t-ơng tác với các chất khác gây nguy hại tới môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ời.

Theo luật BVMT 2005 đ-ợc Quốc Hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 : Chất thải nguy hại là

chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.

Có thể nói cách khác, chất thải nguy hại là chất:

- Có chứa một chất (hoặc các chất) có tính nguy hại và

- Có thể gây nguy hại trực tiếp cho sức khỏe con ng-ời hoặc cho môi tr-ờng

1.2. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại

Theo kinh nghiệm về quản lý chất thải của các n-ớc trên thế giới, một hệ thống quản lý chất thải nguy hại hữu hiệu khi hệ thống này biết gắn kết chặt chẽ giữa các yếu tố pháp lý với các chính sách ( Hình 2).

Hình 2. Sơ đồ một hệ thống quản lý chất thải nguy hại hữu hiệu [2]

Công cụ pháp lý : đóng vai trò quan trọng trong hệ thông quản lý chất thải bởi đây là nền tảng cho các hợp phần khác của toàn bộ hệ thống. Việc áp dụng một khung pháp lý có thể thực hiện ngay từ ban đầu thí dụ nh- các h-ớng dẫn kỹ thuật đ-ợc thực hiện

Công cụ pháp lý C-ỡng chế Công cụ kỹ thuật (Ph-ơng tiện) Công cụ hỗ trợ Sắp xếp về thể chế Các bên tham gia

d-ới các điều khoản của luật pháp hiện hành, và cũng có thể cuối cùng đ-ợc phát triển thành các văn bản pháp lý độc lập riêng về chất thải nguy hại.

C-ỡng chế: Luật pháp thông th-ờng chỉ là một khung và đòi hỏi các qui chế, h-ớng dẫn và qui định thực hiện cụ thể phải đ-ợc soạn thảo tr-ớc khi đ-ợc triển khai. Để tiếp tục việc triển khai, cần có những giải pháp để c-ỡng chế thi hành luật phù hợp tr-ớc khi công bố một biện pháp kiểm soát nào đó.

Ph-ơng tiện : Một hệ thống kiểm soát quốc gia phải bao gồm các biện pháp khuyến khích cung cấp các công cụ kỹ thuật, ph-ơng tiện phù hợp để quản lý thích hợp các chất thải nguy hại và các biện pháp để đảm bảo các ph-ơng tiện này đ-ợc sử dụng.

Cơ sở hạ tầng và Dịch vụ hỗ trợ: Cơ sở hạ tầng về mặt kỹ thuật bao gồm năng lực cơ sở vật chất thí nghiệm, các thông tin kỹ thuật và t- vấn, các kế hoạch đào tạo để cung cấp, ví dụ những thanh tra viên và những ng-ời vận hành có trình độ góp phần quan trọng vào hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý CTNH.

Một khẳng định nữa là sự thành công của thống quản lý chất thải nguy hại phụ thuộc vào sự chấp nhận của các bên liên quan khác nhau, bao gồm:

Chính phủ: Chính phủ cần đảm nhiệm những vai trò quan trọng để xây dựng một cơ sở xử lý chất thải nguy hại thành công nh- :

- Chính phủ là cơ quan c-ỡng chế những qui chế CTNH đối với các chủ thải,

đảm bảo sao cho chất thải phải đ-ợc giao cho cơ sở xử lý để xử lý;

- Chính phủ là cơ quan xúc tiến quá trình phát triển, tạo ra một môi tr-ờng để các

chủ đầu t- cơ sở xử lý cảm thấy thoải mái;

- Chính phủ là cơ quan kiểm soát cơ sở xử lý, c-ỡng chế những tiêu chuẩn môi

tr-ờng thích hợp;

- Chính phủ là cơ quan giáo dục cho cả chủ thải và cộng đồng, đồng thời cơ sở

xử lý phải đ-ợc giao vai trò tích cực trong việc cải thiện môi tr-ờng.

Các chủ phát thải : là thành phần bị kiểm soát bởi luật và đ-ợc coi là đối t-ợng sẽ chịu phần lớn hoặc tất cả các chi phí, ít nhất là dài hạn, trên cơ sở nguyên tắc ng-ời gây ô nhiễm phải trả tiền.

Các nhóm chuyên môn: đại diện cho các viện, các tr-ờng đại học, cơ quan t- vấn, các cơ sở thí nghiệm thuộc nhà n-ớc, họ là những ng-ời có quan tâm về chuyên môn trong việc ủng hộ việc xây dựng và tiếp tục vận hành hệ thống kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải nguy hại có hiệu quả.

Các nhóm công chúng: bao gồm các các tổ chức phi chính phủ và công chúng nói chung có quan tâm trong việc bảo vệ môi tr-ờng nói chung và nơi họ đang ở nói riêng.

Theo Cục Bảo vệ môi tr-ờng Mỹ (USEPA), các qui trình chủ yếu trong quản lý chất thải nguy hại theo nh- đ-ợc thể hiện ở Hình 3.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 119 - 122)