Hệ thống phân loạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 126 - 128)

L- uý về công chúng:

2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hạ

3.1. Hệ thống phân loạ

Các hệ thống phân loại chất thải rẳn nguy haị th-ờng bao gồm một hoặc một số thành tố sau:

Hệ thống phân loại theo nguồn chung : nhằm xác định trách nhiệm quản lý chất thải nh-ng không biết gì về bản chất chất thải. Thí dụ : Chất thải sinh hoạt, Chất thải công nghiệp, Chất thải do hoạt động th-ơng mại.

Hệ thống phân loại theo quá trình của nguồn thải: cho biết nhiều về phế thải và ph-ơng thức để quản lý nó. Thí dụ : cặn của quá trình cất Aniline (nguồn cụ thể), chất thải từ việc sản xuất thuốc (nguồn không cụ thể).

Hệ thống phân loại theo đặc tr-ng vật lý : giúp xác định cách thu gom và vận chuyển chất thải, và ph-ơng pháp xử lý chôn lấp chất thải. Thí dụ: chất thải rắn, nhão, lỏng, khí, hạt, khối chất rắn.

Hệ thống phân loại theo đặc tr-ng tính chất : để xác định những phòng ngừa trong việc thu gom, mức độ kiểm soát theo chu kỳ cần áp dụng nh- : chất thải dễ cháy, chất thải ăn mòn, độc, gây ung th-. Theo cách phân loại nay, Việt Nam có bổ sung thêm hai loại chất là loại chất gây ung th- và loại chất gây dị hình.

Hệ thống phân loại theo tính chất hóa học : cho biết những chỉ định tốt về yêu cầu đối với việc thu gom, xử lý, chôn lấp. Thí dụ chất thải nguy hại vô cơ, hữu cơ, a xit, kiềm, dung môi..

Hệ thống phân loại theo mức độ gây độc: có các loại chất thải không nguy hại, nguy hại và đặc biệt nguy hại. Thí dụ nh- dựa vào mức độ độc của muối kim loại tác động vào cơ thể động vật thủy sinh, mức độ gây độc đ-ợc sắp xếp theo dãy sau :

Hg2+ > Pb2+ > Cu2+, Zn2+, Cd2+> Sn2+, Al3+, Ni2+, Fe3+> Fe2+, Ba2+, Mn2+, Ca2+, Mg2+, K+> Na+

Hoặc dựa vào chỉ số l-ợng độc tố gây tử vong 50% động vật thí nghiệm sau 96 giờ nhiễm độc (TLm ), chất thải nguy hại đ-ợc phân thành các nhóm sau :

- Nhóm độc tố cực mạnh : là những chất có TLm < 1 mg/l - Nhóm độc tố mạnh : là những chất có TLm = 1-10 mg/l

- Nhóm độc tố trung bình : là những chất có TLm khoảng 100 mg/l - Nhóm độc tố yếu : là những chất có TLm khoảng 1000 mg/l

Để thuận tiện hơn cho các phần tra cứu, chất thải nguy hại còn có thể đ-ợc phân theo các nhóm. Các nhóm này bao gồm:

1) Hỗn hợp chất thải nguy hại

2) Chất thải phát sinh từ việc quản lý chất thải nguy hại;

3) Chất thải nguy hại có trong các chất không phải là chất thải

4) Chất thải hòa trộn kích hoạt phóng xạ ở mức độ thấp

5) Chất thải nguy hại đã bị loại khỏi danh mục

ở Việt nam:, Theo quyết định 23/2006/QD-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại đ-ợc áp dụng để nhận biết, phân loại các chất thải nguy hại, làm căn cứ cho việc quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật . Danh mục các chất thải nguy hại

này cấp nhật danh mục các CTNH trong Quyết định 155 và TCVN 6707 – 2000. Theo

quyết định 23/2006/QD-BTNMT , chất thải nguy hại đ-ợc phân loại theo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính bao gồm 19 nhóm loại sau:

1) Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than

2) Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ

3) Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ

4) Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác

6) Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh

7) Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu

khác

8) Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che

phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in

9) Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy

10) Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm

11) Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)

12) Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý n-ớc cấp sinh hoạt

và công nghiệp

13) Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)

14) Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

15) Thiết bị, ph-ơng tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt

động phá dỡ, bảo d-ỡng thiết bị, ph-ơng tiện giao thông vận tải

16) Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác

17) Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh

và chất đẩy (propellant)

18) Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ

19) Các loại chất thải khác

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)